Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 20: Hàm số bậc hai (tiết 1)

Câu hỏi 1: Cho (G) là đồ thị hàm số y = f(x) ta được đồ thị hàm số nào nếu:

• Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị, q > 0:

• Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị, q> 0:

• Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị, p > 0:

• Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị, p > 0:

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 20: Hàm số bậc hai (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài giảng tiết 20: hàm số bậc hai (Tiết 1) Giáo viên: Nguyễn Hữu Thận Lớp: 10A7 kiểm tra bài cũCâu hỏi 1: Cho (G) là đồ thị hàm số y = f(x) ta được đồ thị hàm số nào nếu:Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị, q > 0:Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị, q> 0:Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị, p > 0:Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị, p > 0:y = f(x) + qy = f(x) - qy = f(x + p)y = f(x - p)Câu hỏi 2: Định nghĩa hàm số bậc nhất Trả lời: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax+b trong đó a, b là hằng số a 0bài giảng tiết 20: hàm số bậc hai (Tiết 1) Giáo viên: Nguyễn Hữu Thận Lớp: 10A7 Hàm số bậc hai là hàm số cho bằng biểu thức có dạng y = a + bx + c trong đó a, b, c là hằng số, a 0+ Tập xác định: RVí dụ: Cho các hàm số Câu hỏi: Trong các hàm số đã cho, hàm số nào là hàm số bậc hai?+ Đặc biệt: y = a (a 0) là hàm số bậc hai, có đồ thị là Parabol đã học ở lớp dưới+ Hàm số ở câu a, b, c là hàm số bậc 2+ Hàm số ở câu d không phải hàm số bậc 2+ Hàm số ở câu e là hàm số bậc 2 khi m khác 01. Định nghĩa:2. Đồ thị của hàm số bậc hai:a. Nhắc lại về hàm số :Câu hỏi: Cho hàm số Hãy cho biết+ Toạ độ đỉnh+ Trục đối xứng+ Hướng của bề lõm Đồ thị hàm số là một Parabol có các đặc điểm sau:+ Đỉnh: O(0;0)+ Trục đối xứng: Trục tung+ Đồ thị hướng bề lõm - lên trên khi a > 0 - Xuống dưới khi a 0 Sang trái đơn vị nếu p 0 Xuống dưới đơn vị nếu p 0; hướng bề lõm xuống dưới khi a < 0.+ Đỉnh I( ; )+ Trục đối xứng có phương trình x =  Phiếu học tập số2: Cho các hàm số sau? Không vẽ đồ thị, Hãy cho biết:+ Toạ độ đỉnh+ Phương trình trục đối xứng+ Hướng của bề lõmBảng kết quả + Đỉnh: I(0;-3)+ Trục đối xứng: x = 0+ Bề lõm hướng xuống dưới+ Đỉnh: I(3;0)+ Trục đối xứng: x = 3+ Bề lõm hướng lên trên + Đỉnh: I(0;1)+ Trục đối xứng: x = 0+ Bề lõm hướng lên trên + Đỉnh: I(-1;0)+ Trục đối xứng: x = -1+ Bề lõm hướng xuống dướiCâu hỏi- Hãy nêu cách vẽ đồ thị của nó? - Có thể vẽ trực tiếp đồ thị được không? Cách vẽ trực tiếp đồ thị Xác định toạ độ đỉnh của ParabolXác định trục đối xứng và hướng bề lõm của ParabolXác định thêm một số điểm của Parabol.Chẳng hạn: + Giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) + Các điểm đối xứng với các điểm trên qua trục đối xứng. + Có thể lấy thêm các điểm khác để vẽ được thuận lợi.Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm, hình dáng Parabol để nối các điểm đó lại. Phiếu học tập số3: Vẽ đồ thị các hàm số sau+ Toạ độ đỉnh I(2;-1)+ Trục đối xứng: x = 2+ Bề lõm hướng lên trên+ Giao điểm với x'Ox: y = 0 x = 1 , x = 3+ Giao điểm với y'Oy: x = 0 y = 3+ Lấy đối xứng điểm (0;3) qua trục đối xứng được: (4;3) P 4Oxy 2 -1I 3 1 * * 3 *+ Toạ độ đỉnh I( ; )+ Trục đối xứng: x = + Bề lõm hướng xuống dưới+ Giao điểm với x'Ox: y = 0 x = 1 , x = 2+ Giao điểm với y'Oy: x = 0 y = -2 2Oxy-2 1+ Toạ độ đỉnh I( 1;- 4 )+ Trục đối xứng: x = 1 + Bề lõm hướng lên trên+ Giao điểm với x'Ox: y = 0 x = -1 , x = 3+ Giao điểm với y'Oy: x = 0 y = -3 2x 1Oy -3 -4 -1 Tương tự ta có đồ thị như hình bên 2Oxy 1 2Định nghĩa hàm số bậc haiDạng đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai Bài học hôm nay cần chú ý:  Câu hỏi 1Dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai ?Câu hỏi 2Hình vẽ sau biểu diễn đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau? 1OxyĐáp án: Hàm số ở câu BNhiệm vụ về nhà:1. Ôn lại bài và làm bài tập 27 - 31 tr 59 SGK2. Chuẩn bị bài phần tiếp theoBài học hôm nay đến đây là kết thúc. Mời các thầy cô và các em nghỉ Chúc các em học bài tốt! Cách vẽ trực tiếp đồ thị Xác định toạ độ đỉnh của ParabolXác định trục đối xứng và hướng bề lõm của ParabolXác định thêm một số điểm của Parabol.Chẳng hạn: + Giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) + Các điểm đối xứng với các điểm trên qua trục đối xứng. + Có thể lấy thêm các điểm khác để vẽ được thuận lợi.Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm, hình dáng Parabol để nối các điểm đó lại.

File đính kèm:

  • pptbai tap HSbac hai.ppt