Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Phương trình tham số của đường thẳng

Cho đường thẳng d: 2x - y +3 = 0

 a/ Tìm điểm M có hoành độ x = 0 trên d.

a/ M(0;3)

b/ (2; -1)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Phương trình tham số của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CỦ CHITỔ TOÁNGV : LÊ MINH HÙNGTập thể Lớp 10A kính chào quí Thầy Cô `Kiểm tra bài cũ:Cho đường thẳng d: 2x - y +3 = 0 a/ Tìm điểm M có hoành độ x = 0 trên d.ĐS:a/ M(0;3)b/ (2; -1)c/ (1;2)b/ Tìm toạ độ một vtpt của d.c/ Tìm toạ độ một vectơ biết .PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐBài:1/ Vectơ chỉ phương của đường thẳng2/Phương trình tham số của đường thẳng1/ Vectơ chỉ phương của đường thẳng:0xdyCho biết nhận xét về giá của & so với dGiá của song song với d, giá của trùng với d.Ta gọi & là vtcp của đt dHãy ĐN vtcp của một đường thẳngĐN: Vectơ khác có giá song song hoặc trùng với đường thẳng d được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.dCác nhóm thảo luận 3 câu hỏi sau:1/Một đt có bao nhiêu vtcp?2/Vtcp và vtpt của một đt có quan hệ như thế nào với nhau?3/Nêu áp dụng hai vấn đề trên vào BT?Nhận Xét:a/Một đt có nhiều vectơ chỉ phương, chúng cùng phương với nhau.b/Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của một đường thẳng vuông góc nhau.c/Đt d : Ax +By +C = 0 có vtcp (B ; - A).d/Nếu d có vtcp(10; -20) thì d cũng có vtcp(1; -2).2/Phương trình tham số của đường thẳng:Bài toán : Trong mp toạ độ Oxy, cho dt d đi qua điểm I(x0 ; y0) và có vtcp (a1; a2).Hãy tìm điều kiện cần và đủ để điểm M(x;y) thuộc d. xdI(x0;y0 )M(x; y)0y1/ có quan hệ với nhau như thế nào?2/ cp đúng hay sai?*Các nhóm thảo luận 3 câu hỏi sau:Ta có:*Pt (1) được gọi là ptts của đt dTóm lại:Nếu đt d qua I(x0;y0) và có vtcp (a1;a2) thì ptts củaĐt d là (1)*Các nhóm trả lời các câu hỏi :a/Từ pt (1) , điểm I(x0;y0) ứng với giá trị t bằng bao nhiêu ?b/ nếu thì từ pt (1) ta suy ra đẳng thức nào không phụ thuộc vào t ?Chú ý :a/Với mỗi giá trị của tham số t tương ứng với một điểm M trên d.b/Nếu thì từ pt (1) ta suy ra (2)Pt (2) được gọi là pt chính tắc của đt d. Ví dụ 1 : Cho A(1; 2) và B(3; 1). Viết ptts và ptct nếu có của đt (AB).Bài giải:(AB) qua A(1;2) và có vtcp (2; -1) Suy ra:Ví dụ2: Cho đt d : a/ Xét xem điểm A(3 ;-2) và B(1 ; 0) điểm nào thuộc đt d. b/Viết pttq của đt d.Bài giải:a/Thế toạ độ của A vào ptts của d được t = 2 nên điểm A thuộc đt d.Thế toạ độ của B vào ptts của d ta không tìm được t nên điểm B không thuộc đt d.b/Từ ptts của d ta có d qua điểm I(-1 ;0) và có vtcp (2;-1) nên d có vtpt (1 ;2) Nên pttq của d : x + 2y + 1 = 0Trắc nghiệm:Câu 1 : Cho đt d : Câu nào sau đây là sai ?a/ d có vtpt (1 ; 1) b/pttq của d ; x+y–1 = 0 c/M(0 ; 1 ) thuộc d d/ N(-1 ; 0 ) thuộc dCâu 2 : Cho đt d : Câu nào sau đây là sai ?a/ d có vtcp(2;-1) b/ d có vtpt(2;4) c/d qua M(1;2) d/pttq của d :x + 2y + 3 = 0Câu 3 : Cho đt d : 3x - 2y + 4 = 0, câu nào sau đây là sai ?a/d qua M(0 ;2)  b/d có vtpt (-3 ;2)  Về nhà làm bài tập 7 đến 14 trang 83,84 sgk KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptToan10PTThamSoCuaDT.ppt