Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Hàm số bậc hai (Tiết 6)

Câu hỏi 1.

. Cho hàm số y = f(x) = x2.

a) xác định trên R.

b) là hàm số chẵn.

. Hàm số y = f(x) = x2 + x. Có tập xác định trên R.

 Hàm số y = f(x) = x2 + x có tập xác định trên R và là hàm số chẵn

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Hàm số bậc hai (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT nTNHàm số bậc haiBài giảngGiáo viên: Thuỳ Linh1Kiểm tra bài cũ . Cho hàm số y = f(x) = x2.a) xác định trên R.b) là hàm số chẵn.Đúng hay sai? . Hàm số y = f(x) = x2 + x. Có tập xác định trên R.Câu hỏi 3.Câu hỏi 2.Câu hỏi 1.Đúng hay sai? Hàm số y = f(x) = x2 + x có tập xác định trên R và là hàm số chẵnĐúng hay sai? ĐúngSaiĐúng15/4/0526 / 10/ 20062 Chương 2 – Hàm số bậc nhấtĐ3. Hàm số bậc hai Tiết 15 Đồ thị của hàm số bậc hai Chiều biến thiên của hàm số bậc hai15/4/0526 / 10/ 20063 Chương 2 – Hàm số bậc nhấtHàm số bậc hai Là hàm số được cho bởi công thức :y = ax2 + bx + c .Trong đó a,b,c là các hằng số , a  0 Hàm số y = ax2 là trường hợp đặc biệt của hàm số bậc hai khi b = c = 0Tập xác định D = RLấy một vài ví dụ về hàm số bậc hai? y = 2x2 -3x + 1;y= - x2;y = x2 + 1;y = - 2x2 -3x.15/4/0526 / 10/ 20064 Chương 2 – Hàm số bậc nhấtHàm số Có là hàm số bậc hai hay không? 15/4/0526 / 10/ 20065 Chương 2 – Hàm số bậc nhấtI. Đồ thị của hàm số bậc hai1. Nhận xétOxyOxyy = ax2y = ax2 a > 0 a 0 ( y  0 với mọi x)Là điểm cao nhất của đồ thị khi a 0, quay xuống dưới nếu a 0 a < 0 Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a 0)y = ax2 + bx + c y = ax2 + bx + c II2. Đồ thị15/4/0526 / 10/ 200610 Chương 2 – Hàm số bậc nhất3.Cách vẽ Vẽ Parabol y = ax2 + bx + c (a  0) gồm các bước:1) Xác định toạ độ đỉnh2) Vẽ trục đối xứng3) Xác định toạ độ các giao điểm của Parabol với trục tung( điểm (0;c))và trục hoành(nếu có).4) Vẽ Parabol(Khi vẽ parabol chú ý đến dấu của hệ số a)15/4/0526 / 10/ 200611 Chương 2 – Hàm số bậc nhấtVẽ Parabol y = 3 x2 - 2x - 1 Ví dụ1) Đỉnh2) Vẽ trục đối xứng3) Giao với Oy là A (0; -1);Giao với trục Ox là B( 1; 0) và C(- ⅓ ; 0)OxyI......-11BCA15/4/0526 / 10/ 200612 Chương 2 – Hàm số bậc nhấtáp dụng15/4/0526 / 10/ 200613 Chương 2 – Hàm số bậc nhất Xác định toạ độ của đỉnh và giao điểm với trục tung, trục hoành( nếu có ) của mỗi Parabol: a) y = x2 – 3x + 2 ;b) y = - 2x2 + 4x - 3 ;c) y = x2 – 2x ;d) y = - x2 + 4 .Bài tập 1(49- SGK)15/4/0526 / 10/ 200614 Chương 2 – Hàm số bậc nhấtGiải: Đỉnh Giao với Oy là A(0; 2);Giao với trục Ox là B( 1; 0) và C(2 ; 0)a) y = x2 – 3x + 2 Xác định toạ độ của đỉnh và giao điểm với trục tung, trục hoành( nếu có ) của mỗi Parabol: 15/4/0526 / 10/ 200615 Chương 2 – Hàm số bậc nhất Đỉnh Giao với Oy là A(0; - 3) ;b) y = - 2x2 + 4x - 3 ;Đồ thị không cắt trục OxGiải: Xác định toạ độ của đỉnh và giao điểm với trục tung, trục hoành( nếu có ) của mỗi Parabol: 15/4/0526 / 10/ 200616 Chương 2 – Hàm số bậc nhất Đỉnh Giao với Oy là A(0; 2);Giao với trục Ox là B( 1; 0) và C(2 ; 0)Vẽ Parabol y = x2 – 3x + 2 Trục đối xứng:-IOyx-22115/4/0526 / 10/ 200617 Chương 2 – Hàm số bậc nhấtCâu hỏi trắc nghiệm1) Đồ thị của hàm số y = 2x2 – 3x + 4 nhận đường thẳnglàm trục đối xứng;làm trục đối xứng;làm trục đối xứng;làm trục đối xứng;Phương án đúng: ( d) 15/4/0526 / 10/ 200618 Chương 2 – Hàm số bậc nhấtBài tập về nhà:1; 3; 4 ( tr 49- SGK)15/4/0526 / 10/ 200619 Chương 2 – Hàm số bậc nhất

File đính kèm:

  • pptHam so bac hai(8).ppt