Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài tập về bảng phân bố tần số và tần suất

 Khi điều tra thống kê (Theo mục đích cho trước)

 ta cần phải xác định được những yếu tố nào?

 Em hãy nêu khái niệm tần số, tần suất?

 Em hãy nêu khái niệm tần số, tần suất ghép lớp?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài tập về bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về Bảng phân bố tần số và tần suất Khi điều tra thống kê (Theo mục đích cho trước) ta cần phải xác định được những yếu tố nào?  Em hãy nêu khái niệm tần số, tần suất? Em hãy nêu khái niệm tần số, tần suất ghép lớp? Kiểm tra bài cũBài tập phân bố tần số và tần suất Đáp ánCần xác định được: Tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập được các số liệu thống kê.Tần số : Là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.Tần suất : Là tỉ số phần trăm giữa tần số và số các số liệu thông kê. Tần số ghép lớp: Là số các số liệu thống kê thuộc lớp đang xét. Tần suất ghép lớp: Là tỉ số phần trăm giữa tần số ghép lớp và số các số liệu thông kê .Bài tập phân bố tần số và tần suất Các dạng toán thường gặp và phương pháp giải Dạng 1 : Lập bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất.Phương pháp giảiBước 1: Thu thập số liệu thông kê (Thường cho trước trong các bài tập).Bước 2: Xác định tần số, tần suất. Bước 3: Lập bảng.Bài tập phân bố tần số và tần suất Dạng 2 : Lập bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.Phương pháp giảiBước 1: Thu thập số liệu thông kê, phân lớp ( Thường cho trước trong các bài tập).Bước 2: Xác định tần số, tần suất. Bước 3: Lập bảng.Bài tập phân bố tần số và tần suất Bài tập trắc nghiệmĐề bài Thống kê điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh khối 12- TTGDTX Thành phố thu được kết quả sau:Có 6 bài điểm 0, 11 bài điểm 1, 16 bài điểm 2, 20 bài điểm 3, 21 bài điểm 4, 18 bài điểm 5, 10 bài điểm 6, 4 bài điểm 7, 3 bài điểm 8, 1 bài điểm 9. Dựa vào số liệu trên, hãy điền kết quả vào dấu ()Bài tập phân bố tần số và tần suất Điền kết quả vào dấu ()Điểm bài thiTần sốTần suất (%)01234567896()16()()18()()3()5,510()()19,1()()3,6()0,9Cộng110100%Lớp điểm bài thiTần suất(%)[0;3)[3;5)[5;7)[7;9]30()()()Cộng100%Đáp ánĐiểm bài thiTần sốTần suất (%)01234567896()16()()18()()3()5,510()()19,1()()3,6()0,9Cộng110100%Điểm bài thiTần sốTần suất (%)012345678961116202118104315,51014,518,219,116,49,13,62,70,9Cộng110100%Lớp điểm bài thiTần suất(%)[0;3)[3;5)[5;7)[7;9]3037,325,47,3Cộng100%Lớp điểm bài thiTần suất (%)[0;3)[3;5)[5;7)[7;9]30()()()Cộng100%Đáp ánLời giải : Gọi d là giao tuyến của (SMN) và(SBC). Ta có :d // ( ABC ) ; d  ( SBC ) ;( ABC )  ( SBC ) = BCd // BC (theo định lí 2 )*Tương tự ta có : d // MN **Từ * và ** MN // BCGọi I là trung điểm của MN ; K là trung điểm của BC  I  AK. Vì K cố định ; M, N thay đổi trên AB, AC. Do đó tập hợp điểm I là đoạn AK . ( Trừ điểm A và điểm K )Bài tập phân bố tần số và tần suất Dạng 5 : Tìm một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước và cắt đồng thời hai đường thẳng chéo nhau cho trước.Cho a chéo b. Tìm đường thẳng e cắt hai đường thẳng a ,b và song song với một đường thẳng d cho trướcCách giải -Xác định ( P ) đi qua a và ( P ) // d -Trong ( P ) kẻ đường thẳng c đi qua M và song song với d-Bài toán chỉ có nghiệm khi d không song song với a và bBài tập phân bố tần số và tần suất Bài tập : Cho hình chóp S.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. M, N lần lượt là trung điểm các cạnh SB và SC. Tìm đường thẳng song song với SG và cắt đồng thời các đường thẳng AM và AN. Hướng dẫn: Gọi E là trung điểm cuả đoạn CG  ( NBE ) // SG BE  AC = F ; BN  CM = H ; FH  AM = K  K là giao điểm của AM và ( NBE ) . Trong ( NBE ) đường thẳng d qua K và d // NE là đường thẳng phải tìm.Bài tập phân bố tần số và tần suất

File đính kèm:

  • pptThong ke(1).ppt