Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài tập chương I

Hãy gạch chân những câu mà em cho rằng nó không phải là mệnh đề hoặc là mệnh đề sai trong đoạn sau: “Việt Nam là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á. Có 54 dân tộc cùng sinh sống hòa thuận trên lãnh thổ Việt Nam. Tính đến năm 2009 dân số Việt Nam có hơn 85 triệu người. Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong Asean. Diện tích lãnh thổ Việt Nam được xếp thứ 65 trên thế giới. Em nghĩ một quốc gia có diện tích hạng 65 trong khi dân số hạng 13 thì có tốt cho phát triển kinh tế không ? Trong tương lai, có nên hạn chế tăng dân số không ? Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo giàu tài nguyên dầu khí của Việt Nam. Hiện nay Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Việt Nam đã là nước công nghiệp và có nền kinh tế mạnh nhất Châu Á.”

 

pdf2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Ôn Chương I – Đại Số 10 – CB Biên soạn: Đặng Trung Hiếu – dangtrunghieuspt@gmail.com 1 BÀI TẬP CHƯƠNG I MỆNH ĐỀ 1) Hãy gạch chân những câu mà em cho rằng nó không phải là mệnh đề hoặc là mệnh đề sai trong đoạn sau: “Việt Nam là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á. Có 54 dân tộc cùng sinh sống hòa thuận trên lãnh thổ Việt Nam. Tính đến năm 2009 dân số Việt Nam có hơn 85 triệu người. Việt Nam là nước đông dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong Asean. Diện tích lãnh thổ Việt Nam được xếp thứ 65 trên thế giới. Em nghĩ một quốc gia có diện tích hạng 65 trong khi dân số hạng 13 thì có tốt cho phát triển kinh tế không ? Trong tương lai, có nên hạn chế tăng dân số không ? Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo giàu tài nguyên dầu khí của Việt Nam. Hiện nay Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Việt Nam đã là nước công nghiệp và có nền kinh tế mạnh nhất Châu Á.” 2) Xét tính đúng/sai và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau. a) Tất cả học sinh ở trường em đều đã học luật giao thông. b) Có một học sinh lớp 10 ở trường em có điện thoại di động. 3) Dùng kí hiệu ," $ để viết lại các mệnh đề sau và xét tính đúng/sai của nó. a) Mọi số thực đều có bình phương lớn hơn hoặc bằng 2 b) Tồn tại một số thực nhân với 0 không bằng 0. 4) Hãy xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: a) :" :| | "P x R x x$ Î = - b) 2:" | "Q x R x x" Î > 5) Hãy phát biểu mệnh đề P=>Q và xét tính đúng sai của nó. Lập mệnh đề đảo và xét tính đúng sai của mệnh đề đảo vừa lập. a) :" "P a b= rr Q: “Giá ar song song với giá b r ” b) P: “ABCD là hình bình hành” Q: “ AB AD AC+ = uuur uuur uuur ” 6) Cho mệnh đề kéo theo: “Nếu A là tập con của B thì mọi phần tử thuộc tập A đều thuộc tập B” a) Xét tính đúng/sai của mệnh đề trên. Phát biểu mệnh đề đảo và xét tính đúng sai của nó. b) Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm điều kiện cần. c) Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm điều kiện đủ. 7) Sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ để phát biểu lại mệnh đề sau: “Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB DC= uuur uuur ” TẬP HỢP 8) Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau: a) { | 0 16A x Z x= Î £ £ và 3}xM b) { }:| | 4B x Z x= Î £ c) 1 | ,0 4 2k C k N kì ü= Î £ <í ý î þ 9) Cho A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}, B={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}, C={4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Hãy tìm: a) ( )A B CÇ Ç b) ( )A B CÈ È c) ( )A B CÇ È d) ( )A B CÈ Ç e) ( )A B CÇ È f) \A B g) ( )\ \A B C h) B CC AÈ Bài tập Ôn Chương I – Đại Số 10 – CB Biên soạn: Đặng Trung Hiếu – dangtrunghieuspt@gmail.com 2 10) Xác định tập hợp sau và biểu diễn chúng lên trục số: a) ( 4;3) ( 2;1)- È - b) ( 2;2) [0;3]- È c) ( 5;0) (0; )- Ç +¥ d) ( 4;3] [1;6)- Ç e) ( 4;4) \ ( 1;7)- - f) ( 5;5) \ ( 3;3]- - g) \ [ 6;8]R - h) ( 3;2) \ ( 5;3]- - i) ( 3;6) \ [1;4]- j) ( )\ (0;1) (2;3)R È k) ( )\ (3;5) (4;6)R Ç l) ( )( 1;2) (3;5) \ (1;4)- È 11) Hãy xác định các tập hợp sau: a) [ 4;3) Z- Ç b) ( 1;1) Z- Ç c) (1;2)Z Ç d) [ 5;4] N- Ç 12) Cho hai tập hợp: { }3 1|A n n Z= + Î và { }6 4 |B m m Z= + Î . Chứng minh rằng B AÌ 13) Cho hai tập hợp A={0; 2; 4; 6; 8} và B={0; 1; 2; 3} Người ta kí hiệu số phần tử của tập hợp A là |A| . Ví dụ, trong 2 tập A và B cho ở trên ta thấy tập A có 5 phần tử nên |A|=5, tập B có 4 phần tử nên |B|=4 . (có 2 cách đọc cho kí hiệu |A|, cách 1: đọc là số phần tử của tập A; cách 2: đọc là lực lượng của tập A) Hãy tính | |A BÈ , | |A BÇ . Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa |A|, |B|, | |A BÈ , | |A BÇ (Tìm được mối liên hệ này, nếu ứng dụng vào giải bài tập 3-SGK/Tr15 sẽ rất dễ dàng) SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ 14) Hãy quy tròn các số gần đúng sau: a) 37975 421 250± b) 173,4592 0,01± 15) Một container (công-tai-nơ) hàng hóa có khối lượng là 4527, 427 0,5kg kg± . Hãy viết số quy tròn của số 4 527,427 16) Một chiếc cầu có chiều dài là 2372,5 30%± (m). Hãy viết số quy tròn của số 2 372,5 17) Hãy tính đường chéo một hình vuông có cạnh 5 cm và xác định độ chính xác d của kết quả vừa tìm được. 18) Hãy tính diện tích của một tam giác đều có cạnh 4 cm và xác định độ chính xác của kết quả vừa tìm được. Góc thư giản Biết ngoại ngữ Một con mèo nằm rình chuột. Lũ chuột biết tỏng mèo đang rình nên cứ nằm im không chịu ra khỏi hang. Mèo rướn cổ lên trời rồi sủa: "Gâu... gâu... " mấy tiếng. Lũ chuột thấy vậy nghĩ mèo đã bị chó đuổi đi nên kéo ra kiếm ăn. Mèo lập tức vồ lấy và chén no nê. Vừa ăn, mèo vừa gật gù tâm đắc: "Ha ha đúng là biết ngoại ngữ có khác." *_* Con trai và con hến Trong giờ ngoại khoá sinh học. Cô giáo: - Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo các bộ phận trên cơ thể con trai. Cả lớp (cười rúc rích). - Còn tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu về... Dưới lớp có tiếng thì thào: "Con gái chứ gì?". Cô giáo tiếp: - Con hến. Một chuyện tình củ chuối Có anh chàng Củ Chuối Nhà ở bên bờ suối Yêu cô nàng bán muối Nhà có một cây chuối Họ thương nhau đắm đuối Dắt nhau ra bờ suối Rồi dìm nhau chết đuối Thế là hết đoạn cuối Một câu chuyện Củ Chuối... Nghe xong tui cũng đuối Sưu tầm

File đính kèm:

  • pdfBT_OnChuong1_Algebra10B.pdf