Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Phương trình quy về bậc nhất , bậc hai (Tiếp)

1.Thế nào là hai phương trình tương đương ?

2. Hai phương trình vô nghiệm có tương đương nhau không ?

3. Thế nào là hai phương trình hệ quả ?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Phương trình quy về bậc nhất , bậc hai (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM GDTX GÒ VẤPGiáo viên: Hồ Tường LongKiểm tra bài cũ:1.Thế nào là hai phương trình tương đương ?2. Hai phương trình vô nghiệm có tương đương nhau không ?3. Thế nào là hai phương trình hệ quả ?Bài 3:PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT ,BẬC HAICho biết dạng của phương trình bậc nhất một ẩn ?ax + b = 0 với a ≠ 0Nêu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 01/phương trình bậc nhất:ax + b = 0Hệ sốKết luậna≠ 0(1) Có nghiệm duy nhất a = 0b ≠ 0(1)Vô nghiệmb = 0(1)Nghiệm đúng với mọi xGiải và biện luận phương trình sau: m(x-5)=2x-3 Hãy biến đổi phương trình về dạng ax+b=0 ?(m-2)x+3-5m=0Hãy xác định hệ số a và cho biết a ≠ 0 khi nào ?; a=0 khi nào ?a = m-2a ≠ 0 khi m ≠ 2a=0 khi m = 2Giải và biện luận phương trình sau: m(x-5)=2x-3 (m-2)x+3-5m = 0Nếu m-2 ≠ 0  m ≠ 2 phương trình có nghiệm duy nhất Nếu m-2 = 0  m = 2 phương trình trở thành0x = 7 (vô lý) Phương trình vô nghiệm2/ Phương trình bậc hai :Cho biết dạng của phương trình bậc hai một ẩn?Nêu cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm?2/ Phương trình bậc hai :Công thức nghiệm của phương trình bậc hai:ax2+bx+c=0(a≠0) kết luậnΔ>0Phương trình có nghiệm phân biệtΔ= 0Phương trình có nghiệm képΔ0Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:Δ’=0Phương trình có nghiệm képΔ’0 m4 phương trình vô nghiệm3.Định lý vi-ét:Nếu phương trìnhbậc hai ax2+bx+c=0(a≠0)có hai nghiệm x1.x2 thìNgược lại, nếu hai số u và v có tổng u+v=S và tích uv=P thì u và v là các nghiệm của phương trình x2-Sx+P=0Câu hỏi trắc nghiệm:1.Cho phương trình: x2+2mx+m+1=0 có nghiệm kép khiA. B C.D. Câu hỏi trắc nghiệm:2.Phương trình x2-3x+1=0 có 2 nghiệm x1.x2 thoả mãn:a. x1+x2= 3 b. x1+x2= 3 x1x2=1 x1x2=2c. x1+x2= 3 d. x1+x2= 3 x1x2=-1 x1x2=0Câu hỏi trắc nghiệm:3.Phương trình : có 2 nghiệm x1;x2 và x12+x22 bằng:a. b.c.d.Gợi ý: x12+x22=(x1+x2)2-2x1x2Câu hỏi trắc nghiệm:4. Phương trình 2x2 -3x-1=0 có 2 nghiệm x1và x2 mà x13+x23 bằng a. b. c. d.Gợi ý: x13+x23=(x1+x2)3-3x1x2(x1+x2)Câu hỏi trắc nghiệm:5.Cho phương trình (m2-9)x=3m(m-3) với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm a. m=3 b. m=-3 c. m=0 d. m ≠±3Câu hỏi trắc nghiệm: Với giá trị nào sau đây của m thì phương trình (m-1)x2 +2(m+1)x+m-3=0 có nghiệm kép a. b. c. d.Bài tập về nhà:Bài 2;4 SGK/62Học thuộc công thức nghiệm Định lý Vi-Ét Giải và biện luận phương trình theo tham số

File đính kèm:

  • pptChuong III Bai 2 Phuong trinh quy ve phuong trinh bac nhat bac hai(6).ppt