Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 - Nguyễn Thị Thu Lan

I/ Tình hình thế giới và trong nước:

1/ Thế giới

2/ Trong nước

II/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:

1/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương

2/ Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1936-1939:

Cuộc vận động lập uỷ ban trù bị Đông Dương.

Quần chúng nhân dân hăng hái tổ chức mít tinh, hội họp, diễn thuyết, đưa yêu sách.

Năm 1937 nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện. đã diến ra.

Các phong trào tiêu biểu:

 + Tổng bãi công của công nhân công ti than Hòn Gai (11-1936).

 + Cuộc bãi công của công nhân xe lửa Trường Thi (Vinh 7-1937).

 + 1-5-1938 tại khu Đấu xảo (Hà Nội) diễn ra cuộc mịt tinh của 2,5 vạn người.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 - Nguyễn Thị Thu Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi thi gi¸o viªn d¹y giái huyÖn v¨n l©m.M«n: LÞch söLíp 9N¨m häc 2009-2010Giáo viên: Nguyễn Thị Thu LanKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Em hãy điền vào chỗ trống các sự kiện tiêu biểu của phong trào cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930 - 1935 tương ứng với thời gian dưới đây?Tháng 2 – 1930Ngày 1 – 5 – 1930Tháng 3- 1935Câu 2: Cho những nhận định sau về phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 -1935, hãy điền đúng ( Đ) hoặc sai (S) vào những nhận định đó sao cho chính xác?Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã làm cho nền kinh tế nước ta suy sụp trầm trọng. Phong trào cách mạng 1930 -1931 đã phát triển với đỉnh cao tại Thái Bình. Chính quyền Xô viết - Nghệ Tĩnh là chính quyền do dân và vì dân.  Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Quảng Châu (Trung Quốc) KIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam như thế nào?KIỂM TRA BÀI CŨTiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới:Mâu thuẫn xã hội giữa các nước tư bản chủ nghĩa càng trở nên sâu sắc.Thiết lập chế độ phát xítTiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới:Mâu thuẫn xã hội giữa các nước tư bản chủ nghĩa càng trở nên sâu sắc.Thiết lập chế độ phát xít-> Nguy cơ dẫn tới một cuộc chiến tranh mới.Tiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới:2/ Trong nước:Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ.Tiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới2/ Trong nướcII/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:1/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương:Kẻ thù: bọn phản động Pháp và tay sai không thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp ở thuộc địaNhiệm vụ , khẩu hiệu: “ Chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình”Chủ trương: Thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương (1936). Nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ, tiến bộHình thức, phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.Tiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới2/ Trong nướcII/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:1/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương2/ Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1936-1939:Cuộc vận động lập uỷ ban trù bị Đông Dương.Quần chúng nhân dân hăng hái tổ chức mít tinh, hội họp, diễn thuyết, đưa yêu sách.Năm 1937 nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện... đã diến ra.Các phong trào tiêu biểu: Tiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới2/ Trong nướcII/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:1/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương2/ Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1936-1939:Cuộc vận động lập uỷ ban trù bị Đông Dương.Quần chúng nhân dân hăng hái tổ chức mít tinh, hội họp, diễn thuyết, đưa yêu sách.Năm 1937 nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện... đã diến ra.Các phong trào tiêu biểu: + Tổng bãi công của công nhân công ti than Hòn Gai (11-1936). + Cuộc bãi công của công nhân xe lửa Trường Thi (Vinh 7-1937). Tiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới2/ Trong nướcII/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:1/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương2/ Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1936-1939:Cuộc vận động lập uỷ ban trù bị Đông Dương.Quần chúng nhân dân hăng hái tổ chức mít tinh, hội họp, diễn thuyết, đưa yêu sách.Năm 1937 nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện... đã diến ra.Các phong trào tiêu biểu: + Tổng bãi công của công nhân công ti than Hòn Gai (11-1936). + Cuộc bãi công của công nhân xe lửa Trường Thi (Vinh 7-1937). + 1-5-1938 tại khu Đấu xảo (Hà Nội) diễn ra cuộc mịt tinh của 2,5 vạn người.Cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo (Hà Nội)Tiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới2/ Trong nướcII/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:1/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương2/ Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1936-1939:Cuộc vận động lập uỷ ban trù bị Đông Dương.Quần chúng nhân dân hăng hái tổ chức mít tinh, hội họp, diễn thuyết, đưa yêu sách.Năm 1937 nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện... đã diến ra.Các phong trào tiêu biểu: + Tổng bãi công của công nhân công ti than Hòn Gai (11-1936). + Cuộc bãi công của công nhân xe lửa Trường Thi (Vinh 7-1937). + 1-5-1938 tại khu Đấu xảo (Hà Nội) diễn ra cuộc mịt tinh của 2,5 vạn người.Nhiều sách báo của Đảng và Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra đời như: Tiền Phong, Dân chúng, Lao động...Tiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới2/ Trong nướcII/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:1/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương2/ Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1936-1939:Cuộc vận động lập uỷ ban trù bị Đông Dương.Quần chúng nhân dân hăng hái tổ chức mít tinh, hội họp, diễn thuyết, đưa yêu sách.Năm 1937 nhiều cuộc mít tinh, biểu tình đưa dân nguyện... đã diến ra.Các phong trào tiêu biểu: + Tổng bãi công của công nhân công ti than Hòn Gai (11-1936). + Cuộc bãi công của công nhân xe lửa Trường Thi (Vinh 7-1937). + 1-5-1938 tại khu Đấu xảo (Hà Nội) diễn ra cuộc mịt tinh của 2,5 vạn người.Nhiều sách báo của Đảng và Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra đời như: Tiền Phong, Dân chúng, Lao động...-> Phong trào đã thu hút quần chúng và đông đảo nhân dân tham gia ở cả nông thôn và thành thị, trên phạm vi cả nước, hình thức đấu tranh phong phú với mục đích đòi tự do dân chủ. Tiết 24 – Bài 20 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939I/ Tình hình thế giới và trong nước:1/ Thế giới2/ Trong nướcII/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ:1/ Mặt trận Dân chủ Đông Dương2/ Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1936-1939III/ Ý nghĩa của phong trào:Trình độ chính trị và công tác của cán bộ Đảng viên đã được nâng cao một bước rõ rệt.Uy tín và ảnh hưởng của Đảng mở rộng và thấm sâu trong nhân dân.Chủ nghĩa Mác-Lê Nin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến tuyên truyền sâu rộng. => Đây là cuộc diễn tập lần thứ 2 cho cách mạng tháng tám 1945.CỦNG CỐCâu 1: Cho những nhận định sau về tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936-1939, hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S)vào những nhận định đó sao cho chính xác.A. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít là nguy cơ dẫn tới một cuộc chiến tranh mới. B. Chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam. C. Một số tù chính trị Việt Nam được thả ra và nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại. D. Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động sâu sắc đến đời sống của các tầng lớp giai cấp. CỦNG CỐCâu 1: Cho những nhận định sau về tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936-1939, hãy điền đúng hoặc sai vào những nhận định đó sao cho chính xác.A. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít là nguy cơ dẫn tới một cuộc chiến tranh mới. B. Chủ nghĩa phát xít đã bị tiêu diệt, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam. C. Một số tù chính trị Việt Nam được thả ra và nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại. D. Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động sâu sắc đến đời sống của các tầng lớp giai cấp. ĐSĐĐCỦNG CỐCâu 2: So sánh phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào Dân chủ 1936-1939 ở các nội dung sau:Nội dung 1930-1931 1936-1939Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Nhiệm vụ Chống đế quốc  giành độc lập.Chống phong kiến giành ruộng đất cho nhân dân. Mặt trận Chưa có mặt trận.Đảng chủ trương thành lập Hội phản đế đồng minh Đông Dương (chưa thực hiện được). Hình thức, phương pháp, đấu tranh Bí mật, hợp pháp, bạo động vũ trang HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài cũ, và chuẩn bị bài mới, bài 21 “Việt Nam trong những năm 1939-1945” (Xác định các nội dung chính sẽ học trong bài.Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.xin ch©n thµnh c¶m ¬n!Chóc thÇy c« m¹nh kháe,c¸c em ch¨m ngoan, häc giái.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_20_cuoc_van_dong_dan_chu_trong_n.ppt
Giáo án liên quan