Bài giảng khối 11 môn Hình học Bài 7: Phép vị tự

KIỂM TRA BÀI CŨ

Bài 2: Thế nào là phép biến hỡnh ? Thế nào là phép dời hỡnh ? Kể tên một số phép dời hinh mà em đã học

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng khối 11 môn Hình học Bài 7: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy côNgười soạn:Kiểm tra bài cũBài 1: Cho , CMR :Bài 2: Thế nào là phép biến hỡnh ? Thế nào là phép dời hỡnh ? Kể tên một số phép dời hinh mà em đã họcGiải câu 1BÀI 7. Phép vị tự1.đNOMM’Xác định được bao nhiêu điểm M’ thoả mãn đk trên?Khi đó M’ gọi là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k đnCho điểm O và số k≠0. Phép biến hỡnh biến điểm M thành M’ sao cho gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k.* KH: V(0,k) đọc là phép vị tự tâm O tỉ số kKhi đó : V(0,k)(M) = M’ VD1HH’OPhép vị tự tâm O tỉ số 2 biến hinh H thành hinh H’ VD2OABA’B’2346Em hãy xãc định phép vị tự biến A thành A’, biến B thành B’?A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua 1 phép vị tự V(0,-2) Em có nhận xét gif về ảnh của điểm ONX: * Phép vị tự biến tâm thành chính nó * k = 1 phép vị tự là phép đồng nhất * k = -1 phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự*M’ = V(0,k)(M) M = V(0, )(M’) HĐ22. tính chấtTính chất 1: Nếu M’ = V(0,k)(M) N’ = V(0,k)(N) thi và M’N’= MNTính chất 2. Phép vị tự tỉ số k 1. Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giưa các điểm ấy. IACC’BB’A’2. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.3.Biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.Tính chất 2. Phép vị tự tỉ số k 4. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó.5. Biến đường tròn bk R thành đường tròn bk R’=kRTính chất 2. Phép vị tự tỉ số k Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-2;4) . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến điểm M thành điểm nào? (A) A(-8:-4) (B) B(-4;-8) (C) C(4;-8) (D) d(4;8)Giải: M’= V(O,-2)(M) => M’(4;-8)=> chọn đáp án CCâu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) 2x +y -3 = 0. Hỏi phép vị tự tâm 0 tỉ số k = 2 biến (d) thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau ? (A) 2x+y+3 = 0 (B) 2x+y - 6 = 0 ( C) 4x-2y -3 = 0 (D) 4x+2y - 5 = 0 GiảiLấy M(1;1) (d) . Gọi M’= V(O,2)(M) M’(2;2) 2x+y-6=0ịị Chọn đáp án BCâu 3. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có pt (x-1)2 + (y-2)2 = 4. Phép vị tự tâm O tỉ số k= -2 biến (C) thành đường tròn nào trong các dường tròn sau? (A) (x-2)2 + (y-4)2 =16 (B) (x-4)2 + (y-2)2 =4 (C) (x-4)2 + (y-2)2 =16 (D) (x+2)2 + (y+4)2 =16 Giải*(C’) là ảnh của (C) qua V(O;-2) => R’=4* Tâm I’ của (C’) là ảnh của tâm I của (C) I’(-2:-4) (C’) có pt là (x+2)2 + (y+4)2 =16 =>=>Chọn đáp án DCâu 4. Khẳng định sau đây có đúng không? (A) Phép vị tự luôn có điểm bất động. (B) Phép vị tự không thể có quá một điểm bất động (C) Nếu phép vị tự có 2 điểm bất động phân biệt thì mọi điểm đều bất độngChúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ

File đính kèm:

  • pptPHEP VI TU GADT.ppt