Bài giảng Hình học lớp 12 - Bài 3: Rễ cây

Là cơ quan dinh dưỡng của cây.

Thường mọc dưới đất, từ dưới lên.

Chức năng: giữ chặt cây xuống đất, hấp thụ nước và muối khoáng. Một số rễ còn tích lũy chất dinh dưỡng.

Rễ không bao giờ mang lá, không có diệp lục, trừ rễ khí sinh ở họ Lan.

 

pptx34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học lớp 12 - Bài 3: Rễ cây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 03:Reã CaâyMỤC TIÊU BÀI HỌCTrình bày được các phần và các loại rễ cây.Mô tả cấu tạo cấp 1 và cấp 2 của rễ cây lớp Ngọc Lan.1. ĐỊNH NGHĨAThường mọc dưới đất, từ dưới lên.Chức năng: giữ chặt cây xuống đất, hấp thụ nước và muối khoáng. Một số rễ còn tích lũy chất dinh dưỡng.Rễ không bao giờ mang lá, không có diệp lục, trừ rễ khí sinh ở họ Lan.Là cơ quan dinh dưỡng của cây.2. HÌNH THÁI:2.1: Các phần của rễ::Hình 3.1: Các phần của một rễ:Chóp rễMiền sinh truỏngPhần phát triển dài ra của rễMiền lông hútLông hútMiền hóa bần2. HÌNH THÁI:2.1: Các phần của rễ::- Chóp rễ: Giống như một bao trắng úp lên ngọn rễ có nhiệm vụ che chở đầu ngọn rễ, gồm nhiều lớp tế bào.2. HÌNH THÁI:2.1: Các phần của rễ::- Vùng tăng trưởng: Nằm trên chóp rễ, giúp rễ mọc dài ra do các tế bào mô phân sinh ngọn ở phía đầu ngọn rễ tạo ra.2. HÌNH THÁI:2.1: Các phần của rễ::- Vùng lông hút: Nằm trên vùng tăng trưởng, mang nhiều lông nhỏ, mịn, sống và hoạt động trong một thời gian nhất định.2. HÌNH THÁI:2.1: Các phần của rễ::- Vùng hóa bần: Nằm trên vùng lông hút, là vùng trống, không láng, hình thành do lông hút rụng đi.2. HÌNH THÁI:2.1: Các phần của rễ::- Cổ rễ: là đoạn nối liền với thân, hệ thống dẫn của rễ sẽ chuyển tiếp sang cấu tạo hệ mạch dẫn của thân.2.2. Các loại rễ:Rễ cọcRễ cọc (rễ trụ): gồm rễ chính phát triển từ mầm rễ và đâm thẳng xuống đất.2.2. Các loại rễ:Rễ chùmRễ chùm: không có rễ chính, gồm nhiều rễ con có hình dạng và kích thước tương đối đồng đều.2.2. Các loại rễ:Rễ phụRễ phụ: Là rễ sinh ra từ thân, cành hoặc lá.2.2. Các loại rễ:Rễ củRễ củ: rễ có thể trở thành những bộ phận tích lũy dưỡng liệu2.2. Các loại rễ:Rễ bámRễ bám: rễ mọc từ thân ra để cây bám chắc vào giàn.2.2. Các loại rễ:Rễ mútRễ mút là rễ chui vào vỏ các cây chủ để hút dưỡng liệu.2.2. Các loại rễ:Rễ khí sinhRễ khí sinh là rễ mọc trong không khí nên có thể có diệp lục2.2. Các loại rễ:Rễ thủy sinhRễ thủy sinh là rễ mọc trong nước.2.2. Các loại rễ:Rễ hô hấpRễ hô hấp là rễ từ dưới bùn mọc thẳng đứng lên khỏi mặt đất2.2. Các loại rễ:Rễ cà kheo (rễ nạng)Rễ cà kheo có hình nạng, thường mọc ở những vùng ngập mặn.3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY LỚP NGỌC LAN:3.1. Cấu tạo cấp 1:Cắt ngang một rễ non lớp Ngọc Lan qua vùng lông hút, cho thấy cấu tạo của rễ có đối xứng qua trục, gồm 2 vùng: vùng vỏ và vùng trung trụ.3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY LỚP NGỌC LAN:3.1. Cấu tạo cấp 1:- Vùng vỏ: Dày. Chiếm khoảng 2/3 so với trung trụ và gồm các thành phần sau: + Tầng lông hút: Cấu tạo bởi một lớp tế bào sống có vách bằng cellulose, mọc dài ra thành những lông hút.3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY LỚP NGỌC LAN:3.1. Cấu tạo cấp 1: + Tầng tẩm chất bần (tầng tẩm suberin): Sự tẩm chất bần thực hiện từ từ ngay bên dưới của tầng lông hút và làm cho các lông hút chết và rụng đi.3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY LỚP NGỌC LAN:3.1. Cấu tạo cấp 1: + Mô mềm vỏ: Cấu tạo bởi những tế bào có vách mỏng bằng cellulose, chia thành 2 vùng: mô mềm vỏ ngoài cấu tạo bởi những tế bào hình tròn hay đa giác xếp lộn xộn và mô mềm vỏ trong cấu tạo bởi những tế bào hình chữ nhật sắp xếp thành dãy xuyên tâm và vòng đồng tâm.3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY LỚP NGỌC LAN:3.1. Cấu tạo cấp 1: +Nội bì: là một lớp tế bào trong cùng của vùng vỏ, cấu tạo bởi những tế bào sống xếp khít nhau. Các mặt bên của tế bào nội bì có một băng suberin đi vòng quanh gọi là đai caspary. Chức năng của nội bì là giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trong trung trụ3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY LỚP NGỌC LAN:3.1. Cấu tạo cấp 1:- Vùng trung trụ: Mỏng hơn vỏ, gồm các thành phần sau: + Trụ bì: là lớp tế bào ngoài cùng của trung trụ, gồm một hoặc vài lớp tế bào xếp xen kẽ với tế bào nội bì. Vách tế bào có thể còn cellulose hoặc đã hóa mô cứng thành sợi trụ bì.3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY LỚP NGỌC LAN:3.1. Cấu tạo cấp 1:+ Các bó libe gỗ: Bó gỗ 1 và bó libe 1 xếp xen kẽ nhau trên một vòng và cấu tạo theo kiểu phân hóa hướng tâm.3. CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA RỄ CÂY LỚP NGỌC LAN:3.1. Cấu tạo cấp 1:+ Tia tủy (tia ruột): là phần mô mềm nằm giữa libe và gỗ, đi từ tủy ra đến trụ bì.+ Tủy: Là phần mô mềm ở giữa trung trụ. 3.2. Cấu tạo cấp 2:Ở cây lớp Ngọc Lan, rễ phát triển chiều ngang, nhờ hoạt động của hai tầng phát sinh: tầng phát sinh bần – lục bì và tầng sinh gỗ (tượng tầng).Hình 3.4: Cấu tạo cấp 2 của rễ cây3.2. Cấu tạo cấp 2:+ Tầng phát sinh bần – lục bì: Có vị trí không cố đinh, cấu tạo bởi một lớp tế bào. Khi hoạt động tạo ra bần ở bên ngoài và lục bì ở bên trong.+ Tầng sinh gỗ (tượng tầng): Có vị trí cố định. Khi hoạt động tạo ra libe 2 ở ngoài và gỗ 2 ở trong.Chúc Các Bạn Học Tốt!

File đính kèm:

  • pptxBai 6 RE CAY.pptx