Giáo án Hình học 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp)

I-MỤC TIÊU :

-HS nắm được hệ thức giữa các đoạn nối tâm và bán kính của hai đtr ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn .Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung

-Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc (2TH),vẽ tiếp tuyến chung của 2 đtr

-Biết xác định vị trí tương đối của 2 đtr dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính

-Thấy được hình ảnh của một số vịtrí tương đối của 2 đtr trong thực tế

II- CHUẨN BỊ :

GV:Bảng phụ vẽ sẵn các vị ttrí tương đối của hai đtr ,thước thẳng ,com pa

HS: On tập bất đẳng thức tam giác ,thước ,com pa,

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TIẾP) I-MỤC TIÊU : -HS nắm được hệ thức giữa các đoạn nối tâm và bán kính của hai đtr ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn .Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung -Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc (2TH),vẽ tiếp tuyến chung của 2 đtr -Biết xác định vị trí tương đối của 2 đtr dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính -Thấy được hình ảnh của một số vịtrí tương đối của 2 đtr trong thực tế II- CHUẨN BỊ : GV:Bảng phụ vẽ sẵn các vị ttrí tương đối của hai đtr ,thước thẳng ,com pa HS: Oân tập bất đẳng thức tam giác ,thước ,com pa, III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1)Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2)các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS * HS1: Giữa hai đtr có những vị trí tương đối nào ? .Nêu định nghĩa mổi vị trí Phát biểu tính chất của đường nối tâm ,định lý về 2 đtr cắt nhau ,tiếp xúc nhau *HS2: Chữa bài 34 sgk -GV đưa hình vẽ sẵn hai trường hợp lên bảng phụ *HS1: trả lời câu hỏi và chỉ vào hình vẽ để minh hoạ * HS2: Chữa bài 34 sgk/119 A Có IA=IB=AB/2=12 O Theo D(L pitago trong I O’ tg AIO vuông tại I B OI2=OA2-AI2 => OI=16 Tương tự có IO’= 9 cm A + Nếu Ovà O’ nằm khác phía đối với AB thì : 0 o’ I OO’=OI+IO’=16+9=25 +Nếu O và O’ Nằm cùng B phía đối với AB thì OO’= IO-O’I=16-9=7 (cm) Hoạt động 2: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Hoạt động của HS Ghi bảng -GV qui ước xét 2 đtr (O,R) và (O’,r)( R>=r) a) 2 đtr cắt nhau GV đưa hình vẽ 90 sgk lên bảng và ? có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm và các bán kính R ,r -Đó chính là yêu cầu ?1 b) hai đtr tiếp xúc nhau ?khi đó tiếp điểm và 2 tâm quan hệ ntn? ?Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì đoạn OO’quan hệ ntn với 2 bkính ? ? khi tiếp xúc trong thì ntn? -GV đưa hình 93sgk lênmàn hình ?nếu (O) và (O’) ở ngoài nhau thì đoạn nối tâm OO’ so với R+r ntn? Tương tự với trường hợp đựng nhau ; đồng tâm -GV yêu cầu hs đọc bảng tóm tắt sgk /121 -HS nhận xét tam giác OAO’ có OA-O’A<OO’<OA+O’A (bđt tam giác ) HS nêu hệ thức -tiếp điểm và 2 tâm cùng nằm trên một đường thẳng +tiếp xúc ngoài thì Anằm giữa O và O’ +tiếp xúc trong thì O’ nằm giữa A và O OO’=OA+AB+BO’ OO’=R+AB+r>R+r *OO’=R-r-BA<R-r * đồng tâm OO’=0 1) Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính: a) Hai đường tròn cắt nhau A 0 0’ R r R- r<OO’< R+r B b)Hai đtr tiếp xúc nhau OO’=R+r OO’=R-r c)Hai đường tròn không giao nhau + Ngoài nhau :OO’>R+r +Đựng nhau :OO’<R-r +Đồng tâm OO’=0 * Bảng tóm tắt : SGK/121 Hoạt động 3: Tiếp tuyến chungcủa hai đường tròn Hoạt động của HS Ghi bảng GV đưa hình 95;96 sgk lên bảng giới thiệu .hình 95 có d1;d2 tiếp xúc với cả hai đtr ta gọi là tiếp tuyến chung của 2 đtr ? Hình 96 có tiếp tuyến chung của hai đtr không ? Các tiếp tuyến chung ở hai hình trên đối với đoạn nối tâm OO’ khác nhau thế nào ? -Gv giới thiệu tiếp tuyến chung trong ,ngoài -Yêu cầu HS làm ?3 -GV đưa hình 98 sgk lên bảng giải thích từng hình - HS tiếp nhận và quan sát -Ở hình 96 có m1;m2 cũng là tiếp tuyến chung của (O) và (O’) -Tiếp tuyến chung ở hình 95 không cắt đoạn nối tâm , hình 96 hai tt chung cắt đoạn nối tâm -HS làm ?3 -HS lấy một số VD có liên quan đến vị trí của 2 đtr +Đĩa và líp xe đạp * 2)Tiếp tuyến chungcủa hai đường tròn d1 O O’ d2 d1 và d2 là tiếp tuyến chung ngoài m2 m1 O O’ m1và m2 là tiếp tuyến chung trong (cắt OO’) Hoạt động 4: Cũng cố Hoạt động của HS -GV yêu cầu HS làm bài 35 sgk/122 -HS lần lượt lên bảng điền vào bảng -GV cho HS làm bài 36/123 sgk . GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Xác định vị trí của 2 đtr ? b) c/m AC=CD Bài 35 sgk/122: D C O A O’ Bài 36: a) có O’ là trung điểm AO=>O’nằm giữa Avà O => AO’+OO’=AO=> O’O=AO-AO’=R-r Vậy hai đường tròn tiếp xúc trong b) C1: tam giác ACO có AO’=OO’=O’C=r(O’) =>tg ACO vuông tại C (trung tuyến CO’=AO/2) =>OC vuông AD =>AC=CD (Đl đường kính và dây Hoạt động 5: Dặn dò Nắm vững các vị trí tương đối của 2 đtr cùng các hệ thức ,tính chất của đương 2 nối tâm BVN: 37;38 40;sgk/123+ 68 SBT/138 Đọc phần có thể em chưa biết :Vẽ chắp nối trơn” sgk/124

File đính kèm:

  • docTIET 31.doc