Bài giảng Hình học 9 - Tiết 21: Luyện tập

Bài 1:

Trên mặt phẳng tọa độ cho các điểm A(2;2); B(0;3), C(1;-2).

a. Tính bán kính của (O; OA).

b. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm B(0;3); C(1;-2) đối với đường tròn tâm (O; OA).

c. Tìm điểm K trên (O;OA) có hoành độ bằng -1.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 9 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Định nghĩa đường tròn. Vị trí của điểm và đường tròn. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng c. Tìm điểm K trên (O;OA) có hoành độ bằng -1. Bài 1: Trên mặt phẳng tọa độ cho các điểm A(2;2); B(0;3), C(1;-2). a. Tính bán kính của (O; OA). b. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm B(0;3); C(1;-2) đối với đường tròn tâm (O; OA). C A B K Theo cách xác định tọa độ của điểm trên mptđ, áp dụng định lý Pi ta go vào các tam giác vuông. 3 -2 Bài 2: Có một chi tiết máy (mà đường viền ngoài là đường tròn) bị gãy. Hãy vẽ hình để xác định được bán kính của đường viền tròn đó. Có một chiếc đĩa vải hoa hình tròn. Hãy vẽ hình để xác định tâm của đĩa. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Hình vẽ mô tả cách xác định bán kính của đường viền tròn bằng thước và com pa. Hình vẽ mô tả cách xác định tâm của đường viền tròn bằng êke vuông không có vạch chia đơn vị đo. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông. ∆ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC ∆ABC có góc A bằng 900 Để tìm tâm của một nắp hộp tròn, ta đặt mép của nắp hộp chạm vào A va B rồi vạch theo CD ta được một đường thẳng. Xoay nắp hộp và làm tương tự ta được một đường thẳng nữa. Giao điểm của hai đường thẳng vừa kẻ là tâm của nắp hộp. Có thể làm dụng cụ tìm tâm đường tròn bằng một miếng bìa cứng hình chữ T có hai đinh A, B và mép bìa CD là đường trung trực của AB. Bài 3: a. Dựng hình bằng thước và com pa: Cho góc xAy. Lấy điểm B và C trên tia Ax. Dựng đường tròn tâm O đi qua hai điểm B, C và có tâm O nằm trên tia Ay. O B C c O B A Bài 3: b. Dựng hình bằng thước thẳng: Cho (O); AB là đường kính. C là một điểm không thuộc (O). Chỉ dùng thước kẻ, hãy dựng các đường cao của tam giác ABC. c Bài 3: c. Cho (O) và điểm A thuộc (O). Đặt liên tiếp từ điểm A ba dây AB, BC, CD bằng bán kính. Dây AD có đi qua tâm O hay không? Vì sao? B O A D C 1 2 3 4 5 1 3 5 1 3 4 5 2 Cấm đi ngược chiều Các xe chỉ được đi thẳng Cấm đỗ xe Cấm dừng và đỗ xe Cấm ôtô

File đính kèm:

  • pptT21 Luyen tap ve duong tron.ppt