Bài giảng Hình học 9 - Tiết 17: Ôn tập chương I (tiết 1)

Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác ta có:

+/ AH2 = BH.HC

hay 22 = x.1

x = 4

+/ AB2 = BC.BH

hay y2 = (4+1).4

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 9 - Tiết 17: Ôn tập chương I (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 9C TRƯỜNG THCS CAO XÁ CHÚNG EM THI ĐUA LẬP THÀNH TÍCH CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11-2011 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Hệ thức giữa Cạnh và đường cao Tỉ số lượng giác của góc nhọn Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I(T1) *Néi dung chÝnh cña ch­¬ng? Giải tam giác vuông Ứng dụng thực tế Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 . b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ 2 . h2 = b’.c’ 3 . b.c = a.h Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 . b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ 2 . h2 = b’.c’ 3 . b.c = a.h Bài tập: Tính x và y trong hình sau: Giải: H B C A Xét ABC (Â =900) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác ta có: +/ AH2 = BH.HC hay 22 = x.1 x = 4 +/ AB2 = BC.BH hay y2 = (4+1).4 y = Vậy: x = 4; y = Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông II. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn .Bài 33(SGK/T93).Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: a) Trong hình bên, bằng: b) Trong hình bên, bằng: c) Trong hình bên, bằng: D C C Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông II. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn III. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác */ Cho ta có: */Cho góc nhọn . Ta có: Bµi 34( SGK - 93) b) Trong h×nh 45, hÖ thøc nµo trong c¸c hÖ thøc sau kh«ng ®óng? a) Trong h×nh 44, hÖ thøc nµo trong c¸c hÖ thøc sau lµ ®óng: A. sin2 + cos2 = 1 C. cos  = sin (900 - ) B. sin = cos Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông II. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn III. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác IV. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông b = a sinB = a cosC c = a sinC = a cosB b = c tanB = c cotC c = b tanC = b cotB Khëi c«ng: n¨m 1887 Hoµn thµnh: 15/4/1889 ThiÕt kÕ: Gustave Eiffel. C«ng tr×nh th¸p Eiffel ngµy nay trë thµnh biÓu t­îng cña n­íc Ph¸p. Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I * Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 . b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ 2 . h2 = b’.c’ 3 . b.c = a.h * Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông b = a sinB = a cosC c = a sinC = a cosB b = c tgB = c cotgC c = b tgC = b cotgB 620 A C 172m B Cho ∆ABC vu«ng t¹i A, biÕt: TÝnh AB ? *Bài tập: Giải: Xét ∆ABC (Â=900) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác ta có: AB = AC.tanC =172.tan620 = 323,485(m) Vậy: AB = 323,485m Trong y häc c¸c b¸c sÜ øng dông tØ sè l­îng gi¸c x¸c ®Þnh vÞ trÝ chiÕu tia phÉu thuËt ®Ó tr¸nh lµm tæn th­¬ng c¸c m« trªn c¬ thÓ ng­êi. Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I Hướng dẫn HS học ở nhà: Ôn lại lý thuyết và các bài tập đã giải. Xem lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Làm các bài tập còn lại trong SGK vµ SBT. Tiết sau tiếp tục Ôn tập.

File đính kèm:

  • pptTiet 17On tap chuong I.ppt