Bài giảng Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang - Trường THCS Núi Đèo (Năm học 2011-2012)

Hãy chia hình thang ABCD (AB//CD) thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao.

Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang - Trường THCS Núi Đèo (Năm học 2011-2012), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Núi Đèo Năm học 2011 - 2012 Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích tam giác và cách tính diện tích hình chữ nhật? Viết công thức tổng quát của chúng? 1) Công thức tính diện tích hình thang Hãy chia hình thang ABCD (AB//CD) thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao. ?1 B A D C H C A K = 1 2 (AB + CD).AH Vậy SABCD 1) Công thức tính diện tích hình thang ?1 Định lí Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao: S = 1 2 (a + b).h ---------- ----------------------- b a h Bài30(SGK): I F E D C B A K H G SABCD = SGHIK SABCD = SABFIKE+ SDKE+ SCIF SGHIK = SABFIKE+ SAGE+ SBHF SDKE = SAGE SCIF = SBHF DKE = AGE CIF = BHF 1) Công thức tính diện tích hình thang 2) Công thức tính diện tích hình bình hành ?2 Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích của hình bình hành H D C B A = 1 2 (AB + CD).AH SABCD = 1 2 (CD + CD).AH = 1 2 .2CD.AH = CD.AH Vậy SABCD 1) Công thức tính diện tích hình thang ?2 Định lí Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó: S = a.h 2) Công thức tính diện tích hình bình hành -------------- a h Bài 27/sgk-125. A B D C F E Vì sao hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF lại có cùng diện tích? Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước. SABCD = AB. AD SABEF = AB. AD Do đó SABCD = SABEF 1)Công thức tính diện tích hình thang S = 1 2 (a + b).h ---------- ----------------------- b a h 2)Công thức tính diện tích hình bình hành ----------------------- a h S = a.h 3) Ví dụ Cho hình chữ nhật với hai kích thước a, b a) Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật đó a b - - - - - - - - - - - - ---- ---- - - - - d ----------------- 2b a b - - - - - - - - - - - - ---- --------------------------------- 2a b) Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó a b ----------------------------- a b ------------------- 1)Công thức tính diện tích hình thang S = 1 2 (a + b).h ---------- ----------------------- b a h 2)Công thức tính diện tích hình bình hành ----------------------- a h S = a.h 3) Ví dụ Bài tập26(SGK): Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo các độ dài đã cho trên hình và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828 m2 4) Vận dụng D C E B A 23 31 1)Công thức tính diện tích hình thang S = 1 2 (a + b).h ---------- ----------------------- b a h 2)Công thức tính diện tích hình bình hành ----------------------- a h S = a.h 3) Ví dụ 4) Vận dụng 5) Hướng dẫn về nhà: +) Nắm vững công thức tính diện tích của hình thang và hình bình hành. +) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các công thức tính diện tích của các hình đã học. +) Nắm vững công thức tính diện tích của hình thang và hình bình hành. +) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các công thức tính diện tích của các hình đã học. +) Làm các bài tập: 27,28,29,30,31( SGK) Thảo luận nhóm Cho hình thang ABCD (AB//CD) với I là trung điểm của BC, E là giao điểm của AI và DC. Chứng minh rằng SABCD = SADE --------------------- B A C D E I Chứng minh Ta có ABI = ECI (g.c.g) Mà SABCD = SAICD+ SABI SADE = SAICD+ SECI => SABI = SECI Vậy SABCD = SADE H Do đó: SABCD = 1 (AB+CD).AH 2 C B A D H K Bài tập 27(SGK) SABCD = SABKH SABCD = SABCH+ SADH SABKH = SABCH+ SBCK SADH = SBCK ADH = BCK

File đính kèm:

  • pptDien tich hinh thang(1).ppt