Bài giảng Hình học 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

+ Hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O => hệ trục toạ độ Oxy

+ Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung

O gọi là gốc toạ độ

+ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 7B Môn: Toán Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ y x Kiểm tra bài cũ - Vẽ trục số Ox. Biểu diễn điểm 1,5 trên trục số . - Vẽ trục số Oy vuông góc với trục số Ox tại điểm O . Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ 1. Đặt vấn đề a, Ví dụ 1: Để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số b, Ví dụ 2 Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ 2. Mặt phẳng toạ độ Tiết 31 mặt phẳng toạ độ 1. Đặt vấn đề Trục tung Trục hoành III Gốc toạ độ IV I II + Hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O => hệ trục toạ độ Oxy 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ + Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy Chú ý: Đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn bằng nhau + Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung O gọi là gốc toạ độ Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ P => Cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P Kí hiệu : P(1,5 ; 3) Điểm P có hoành độ là 1,5 - tung độ là 3 2. Mặt phẳng toạ độ 1. Đặt vấn đề + Hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O => hệ trục toạ độ Oxy 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ + Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy Chú ý: Đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn bằng nhau + Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung O gọi là gốc toạ độ 1,5 Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ P M - Điểm M trên mặt phẳng toạ độ xácđịnh một cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M. Kí hiệu M(x0; y0). - Cặp số (x0;y0) xác định một điểm M trên mặt phẳng toạ độ 2. Mặt phẳng toạ độ 1. Đặt vấn đề + Hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O => hệ trục toạ độ Oxy 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ + Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy Chú ý: Đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn bằng nhau + Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung O gọi là gốc toạ độ (x0; y0) y0 x0 Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ 2. Mặt phẳng toạ độ + Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy Chú ý: Đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn bằng nhau 1. Đặt vấn đề + Hai trục số Ox,Oy vuông góc với nhau tại O => hệ trục toạ độ Oxy + Ox gọi là trục hoành; Oy gọi là trục tung O gọi là gốc toạ độ 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (-3; 2) N (2 ; -3) M P (0 ; -2) Q (2- ; 0) Hãy xác định toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình bên Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Nhóm 1: Xác định điểm : A (1 ; 3); B (3 ; 2) Nhóm 2: Xác định điểm : C(-1; 2); D(-3 ; 1) Nhóm 3: Xác định điểm : E(-1; -3); G(-1,5; -1) Nhóm 4: Xác định điểm : I(1; -2); K(3; -1) Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ a, Điểm A(0; 1) nằm trên trục hoành . Sai b, Điểm B(-3,5 ; 7) nằm trong góc phần tư thứ hai . Đúng c, Điểm C(-2 ;-3)nằm trong góc phần tư thứ tư . Sai d, Điểm D(3 ; 0) nằm trên trục hoành . Đúng e, Điểm 1,5 trên trục Ox có toạ độ là 1,5 . Sai g, Điểm M(2 ; 3) và điểm N(3 ; 2) là 2 điểm trùng nhau . Sai Bài 1 : Các câu sau đúng hay sai ? Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ * Tổng quát: Trên MPTĐ: + Mỗi điểm M xác định một cặp số và ngược lại + Cặp số (x0; y0) toạ độ của điểm M x0 : hoành độ( viết trước) y0: tung độ (viết sau) + Điểm M có toạ độ (x0; y0) kí hiệu M(x0; y0) Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK và nắm được cách vẽ một hệ trục toạ độ ; biết cách xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng và biểu diễn một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. Làm Bài tập 33;34;35(SGK/ tr 67) Tìm hiểu mục : “Có thể em chưa biết ” trong SGK/ tr.69

File đính kèm:

  • pptmat phang toa do hot.ppt
Giáo án liên quan