Bài giảng Hình học 7 - Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý ta-lét

Trong hình đả cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau

+ Có hai cặp đường thẳng song song với nhau

+ Tứ giác BDEF là hình bình hành

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 7 - Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý ta-lét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô đã đến dự tiết hình học lớp 8A Bài 2 Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-Lét Giáo viên thực hiện: Võ Anh Tuấn Trường THCS Đakrông Kiểm tra bài cũ Câu1: Cho AB = 7 cm ; CD = 9 cm. Tỉ số của hai đoạn thăng AB/CD là: A. 7/9 B. 9/7 C. 16/9 Câu2: Cho hình vẻ: Biết MN // AB CC - áp dụng định lý Ta-Lét vào tam giác ABC ta được hệ thức nào sau đây: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây Câu3: Tìm độ dài x trong hình vẻ sau: Biết MN // AB A. x = 2 B. x = 8 C. x = 6 ?1: Tam giác ABC có AB = 6cm ; AC = 9cm. Lấy trên cạnh AB điểm B ,trên cạnh AC điểm C sao cho AB = 2cm; AC =3cm A B C M N 1) So sánh các tỉ số và 2) Vẽ đường thẳng a đi qua B và song song với BC , đường thẳng a cắt AC tại điểm C a) Tính độ dài đoạn thẳng AC + AC = AC b) Có nhận xét gì về C và C và về hai đoạn thẳng BC và BC ? + C và C trùng nhau, BC // BC C” ?2: Quan sát hình vẻ A B C E F 3 D 3 5 10 14 7 6 a) Trong hình đả cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau + Có hai cặp đường thẳng song song với nhau + Tứ giác BDEF là hình bình hành c) So sánh các tỉ số và cho nhận xét về mối liên hệ giửa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại Ab a a A B C A C B ?3: Tính độ dài x của các đoạn thẳng trong các hình sau đây Hình 1: biết DE // BC A D E B C x 2 3 6,5 + Theo hệ quả của định lý Ta-Lét ta có: Hình 2: Biết MN // PQ M N O P Q 5,2 x 2 3 Hình 3: A B E O

File đính kèm:

  • pptdinh ly talet.ppt