Bài giảng Hình học 6 - Trương Thị Hồng Thịnh - Tiết 13: Ôn tập chương I

1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

5. Trên tia Ox: OM = a,ON = b, nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = AB : 2(= ½ AB).

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Trương Thị Hồng Thịnh - Tiết 13: Ôn tập chương I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê to¸n líp 6K Chào mừng các em học sinh đến dự tiết học Chào mừng các Thầy, Cô giáo cùng các em học sinh đến dự tiết học lớp 6K TiÕt 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I  Giáo viên thực hiện: Trương ThÞ Hång ThÞnh Trường: THCS Vinh Mai Nam - NA --------@------- CÁC HÌNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ CÁC HÌNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ HÌNH VẼ CÁCH ĐỌC a A Điểm A. Đường thẳng a. A B Đường thẳng AB. x y Đường thẳng xy. x A Tia Ax. A B Đoạn thẳng AB. A B M Trung điểm M của đoạn thẳng AB TiÕt 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I Lý thuyết: I. Các hình: - Điểm. - Đường thẳng. - Tia. - Đoạn thẳng. - Trung điểm của đoạn thẳng. Câu hỏi: 1. Trong 3 điểm ....................có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. II. Tính chất: 1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. thẳng hàng hai điểm phân biệt. 2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua……………… 2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của……... hai tia đối nhau 3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. 4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: ………………… AM + MB = AB 4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. 5. Trên tia Ox: OM = a, ON = b, nếu 0 BD < CD TiÕt 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I B. Bài tập : II. Tự luận 6. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AM và MB? c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao? BAØI GIAÛI a. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Vì: - M naèm treân tia AB. - AM < AB(3cm< 6cm). b. Ta thấy: AM = MB. Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3(cm). Từ đó, ta có: AM = MB(=3cm). c. M là trung điểm của AB. Vì M nằm giữaA,Bvà AM=MB CÂU HỎI: - Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? - Vì sao? - Đoạn thẳng AM và MB như thế nào? - Hãy giải thích? - M có là trung điểm . của AB không? - Vì sao? CÁC TÍNH CHẤT SỬ DỤNG . TRONG BÀI: - T/c 4: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: AM + MB = AB. T/c 5: Trên tia Ox: OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. - T/c 6: M là trung điểm . của đoạn thẳng AB thì: . AM=MB=AB :2(=½AB) TiÕt 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I Nhöõng noäi dung chính A A A A B B O M x B 1. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. 4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. 5. Trên tia Ox: OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 6. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = ½ AB. I. CÁC HÌNH: II. CÁC TÍNH CHẤT: Ghi lại phần lý thuyết: phần I và phần II vào ở ghi. Làm các bài tập còn lại ở trang 127 – SGK và bài tập 61, 62 - SBT. Ôn tập kỹ lý thuyết, các dạng bài tập đã học và ghi nhớ chúng để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. XIN CH©n thµnh c¶m ¬n! Giờ học đến đây là kết thúc .Xin cảm ơn và chúc các Thầy, các Cô mạnh khoẻ.Tạm biệt các Em và hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptTiet 13 Hinh hoc on tap chuongI(1).ppt
Giáo án liên quan