Bài giảng Hình học 6 - Trịnh Trọng Nhân - Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Ví dụ 1. Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm.

Cách vẽ :

Mút O đã biết.Ta vẽ mút M như sau :

- Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số o của thước trùng với gốc O của tia

- Vạch số 2 của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Trịnh Trọng Nhân - Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : TRỊNH TRỌNG NHÂN TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ 1. Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm. Cách vẽ : Mút O đã biết.Ta vẽ mút M như sau : - Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số o của thước trùng với gốc O của tia - Vạch số 2 của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ. O M x Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài ) + Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ 2. Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB A B C y Cách vẽ : Vẽ một tia Cx bất kỳ. Khi đó, ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như sau : - Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước. - Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ. + Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Vẽ đoạn thẳng có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng cho trước. A B C D y 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA + Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Vẽ đoạn thẳng có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng cho trước. Ví dụ : Trên tia Ox hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N,điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Giải. . . . O M N Trên hình vẽ ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N ( vì 2cm < 3cm ) Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a, ON = b,nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. O M N a b x 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA. + Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Vẽ đoạn thẳng có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng cho trước. 2. VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA. 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA. + Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Vẽ đoạn thẳng có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng cho trước. 2. VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI TẬP 53/TR 124 SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm. Tính MN. So sánh OM và MN GIẢI. O x 1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA. + Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Vẽ đoạn thẳng có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng cho trước. 2. VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI TẬP 59/ TR 124 SGK Trên tia Ox, cho ba điểm M,N, P biết OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 3,5cm.Hỏi trong ba điểm M, N, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? GIẢI. O M N P x

File đính kèm:

  • pptT11Ve doan thang cho biet do daiHinh 6.ppt