Bài giảng Hình học 6 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuôngbằng:

a) Cạnh huyền nhân với .

b) Cạnh góc vuông kia nhân với

.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Cho hình vẽ Điền vào chỗ dấu chấm (…) để được khẳng định đúng C C C C BC.cosB BC.sin B BC AB.tg B AB. cotg C AC. Cotg B AC.tg C Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Tiết 9 1. Các hệ thức b = a. sinB = a. cosC c = a. sinC = a. cosB b = c. tgB = c. cotgC c = b. tgC = b. cotgB Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuôngbằng: a) Cạnh huyền nhân với………………………………….. b) Cạnh góc vuông kia nhân với……………………………… ……………….. tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề Bài tập2: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề. Định lý Bài tập 3: Cho hình vẽ. Các hệ thức sau . Đúng hay Sai? (Nếu sai hãy sửa lại cho đúng). S S Đ Đ B. n = p. tg P C. n = m . Cos P B. n = p. cotg N A. n = m. sin N D. n = p . Sin N D. n = p . cotg N Độ dài AB là: A. AB =10. cm ; B. BC = cm ; C. BC = cm Bài tập 4: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 20cm, = 600 Độ dài AC là: A. AC = 20; B. AC= 15 ; C. AC =10 C A Nên quãng đường AB = …………… Ví dụ 1: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h . Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng ? (km) Điền vào chỗ (…) để hoàn thiện lời giải sau (km) 10.Sin300 Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó. Có v = 500km/h; t = 1,2phút =………. BH = AB. sin A = .. ……… = ……… Do đó Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao là ……. 5 (km) Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “ an toàn” 650 ( tức là đảm bảo thang không bị đổ) Ví dụ 2: Bài tập 4: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, = 400 a) Độ dài AC là: A. AC 24,027; B. AC 25,27; C. AC 25,027 b) Độ dài BC là: A. BC 32,670; B. BC 32,570; C. BC 31,670 C A c) Tính đường phân giác BD D Hướng dẫn về nhà Bài tập: Bài 26 tr.88 (SGK) Yêu cầu tính : Độ dài đường xiên của tia nắng mặt trời từ đỉnh tháp tới mặt đất. - Bài 52, 54 tr. 97 (SBT) Thầy cô thường khuyên học sinh điều gì? Hãy ghép mỗi số với chữ cái tương ứng để được khẳng định đúng . Mỗi ý được tương ứng với một ô chữ cái ở hàng dưới cùng, mở hết các ô chữ em sẽ trả lời được câu hỏi nêu trên. 1. b = a.sin B = 2. b = c. tgB = 3. a.cosC = a. sinB = 4. c = a.cosB = 5. c = b.cotgB = 6. a.sinC = 7. b. tgC = b.cotgB = A. b.tgC B. a. cocC C. a. cosB D. c.cotgC E. a. sinC G. c H. b a. cocC c.cotgC b a. sinC b.tgC a. cosB c B D H E A C G

File đính kèm:

  • pptTiet 9 Mot so he thuc ve canh va goc trong tam giacvuong.ppt
Giáo án liên quan