Bài giảng Hình học 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

Cho hình vẽ :

a) Đo độ dài: AM = .cm

MB = .cm

So sánh MA; MB

b) Tính AB?

c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết dạy chào mừng ngày 20/11 năm học 2007 - 2008 Toán 6 tiết 12 Hình Học Trung điểm của đoạn thẳng Kiểm tra bài cũ Cho hình vẽ : a) Đo độ dài: AM = ….cm MB = ….cm So sánh MA; MB b) Tính AB? c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B? a) AM = 2cm MB = 2cm AM = MB b) M nằm giữa A và B MA + MB = AB AB = 2 + 2 = 4 (cm) c) M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B Hình 6: Trung điểm của đoạn thẳng Đ10 Hình 6: Trung điểm của đoạn thẳng Đ10 Hình 6: 1. Trung điểm của đoạn thẳng. M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì? M nằm giữa A và B M cách đều A và B MA + MB = AB MA = MB Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào? Điểm M cách đều A; B thì ta có đẳng thức nào? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: Em hãy tìm hiểu định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB trong SGK. Trung điểm của đoạn thẳng Đ10 Hình 6: 1. Trung điểm của đoạn thẳng. M nằm giữa A và B M cách đều A và B MA + MB = AB MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: Trong các hình vẽ trên hình vẽ nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Trong các hình còn lại có hình nào mà một điểm nằm chính giữa hai điểm còn lại không? Trung điểm của đoạn thẳng Đ10 Hình 6: 1. Trung điểm của đoạn thẳng. M nằm giữa A và B M cách đều A và B MA + MB = AB MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: K Cho đoạn thẳng EF có độ dài bằng 6cm như hình vẽ làm thế nào để vẽ trung điểm K của đoạn thẳng đó? 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ: Cách 1: Ngoài cách vẽ trên em còn cách nào khác để vẽ trung điểm của đoạn thẳng EF không? Cách 2: Gấp giấy. Ta có: EK + KF = EF EK = KF Suy ra: EK = KF = EF/2 = 6/2 = 3(cm) Trên tia EF, vẽ điểm K sao cho EF = 3cm Trung điểm của đoạn thẳng Đ10 Hình 6: 1. Trung điểm của đoạn thẳng. M nằm giữa A và B M cách đều A và B MA + MB = AB MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: Cho đoạn thẳng EF có độ dài bằng 6cm như hình vẽ làm thế nào để vẽ trung điểm K của đoạn thẳng đó? 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ: Cách 1: Cách 2: Gấp giấy. Ta có: EK + KF = EF EK = KF Suy ra: EK = KF = EF/2 = 6/2 = 3(cm) Trên tia EF, vẽ điểm K sao cho EF = 3cm  Trung điểm của đoạn thẳng Đ10 Hình 6: 1. Trung điểm của đoạn thẳng. M nằm giữa A và B M cách đều A và B MA + MB = AB MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: Cho đoạn thẳng EF có độ dài bằng 6cm như hình vẽ làm thế nào để vẽ trung điểm K của đoạn thẳng đó? 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ: Cách 1: Cách 2: Gấp giấy. Ta có: EK + KF = EF EK = KF Suy ra: EK = KF = EF/2 = 6/2 = 3(cm) Trên tia EF, vẽ điểm K sao cho EF = 3cm Ngoài hai cách vẽ trên em còn cách nào khác để vẽ trung điểm của đoạn thẳng EF không? K Cách 3: Dùng dây gấp. Trung điểm của đoạn thẳng Đ10 Hình 6: 1. Trung điểm của đoạn thẳng. M nằm giữa A và B M cách đều A và B MA + MB = AB MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: Cho đoạn thẳng EF có độ dài bằng 6cm như hình vẽ làm thế nào để vẽ trung điểm K của đoạn thẳng đó? 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ: Cách 1: Cách 2: Gấp giấy. Ta có: EK + KF = EF EK = KF Suy ra: EK = KF = EF/2 = 6/2 = 3(cm) Trên tia EF, vẽ điểm K sao cho EF = 3cm Cách 3: Dùng dây gấp. Bài tập1: (BT 60 SGK trang 125): a) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B b) Theo câu a: A nằm giữa O và B OA + AB = OB AB = OB - OA hay AB = 4cm - 2cm . = 2cm . . OA = AB (= 2cm) c) Theo câu a và b ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Trên tia OX, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đọan thẳng OB không? Vì sao? a)Điểm A có nằm giữa 2điểm O và B không? Bài giải (vì OA < OB) Trung điểm của đoạn thẳng Đ10 Hình 6: 1. Trung điểm của đoạn thẳng. M nằm giữa A và B M cách đều A và B MA + MB = AB MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: Cho đoạn thẳng EF có độ dài bằng 6cm như hình vẽ làm thế nào để vẽ trung điểm K của đoạn thẳng đó? 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ: Cách 1: Cách 2: Gấp giấy. Ta có: EK + KF = EF EK = KF Suy ra: EK = KF = EF/2 = 6/2 = 3(cm) Trên tia EF, vẽ điểm K sao cho EF = 3cm Cách 3: Dùng dây gấp. Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ....... để được các mệnh đề đúng? 1) Điểm ........ Là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A; B MA = ........... 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ........ = ....... = AB/2 MB MA MB M Trung điểm của đoạn thẳng Đ10 Hình 6: 1. Trung điểm của đoạn thẳng. M nằm giữa A và B M cách đều A và B MA + MB = AB MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: Cho đoạn thẳng EF có độ dài bằng 6cm như hình vẽ làm thế nào để vẽ trung điểm K của đoạn thẳng đó? 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Ví dụ: Cách 1: Cách 2: Gấp giấy. Ta có: EK + KF = EF EK = KF Suy ra: EK = KF = EF/2 = 6/2 = 3(cm) Trên tia EF, vẽ điểm K sao cho EF = 3cm Cách 3: Dùng dây gấp. Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc, hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập. Làm các bài tập: 61 đến 65 /126 SGK. 61 đến 64 /104 SBT . Ôn tập, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127 SGK để giờ sau ôn tập chương.

File đính kèm:

  • ppttrung diem doan thang(10).ppt