Bài giảng Hình học 6 - Phan Đình Tuyển - Tiết 26: Tam giác

+Tam giác ABC ký hiệu là ABC
+Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác
+Ba đoạn thẳng AB,BC,AC là ba cạnh của tam giác
+Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Phan Đình Tuyển - Tiết 26: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: 1)Đường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm…………một khoảng bằng…..,ký hiệu…….. cách O R (O;R) 2) Hãy quan sát ba hình vẽ sau và cho biết : A B C D E F M O O O (H1) (H2) (H3) a)Đoạn thẳng nào là bán kính của đường tròn ? a)Đoạn thẳng OM là bán kính của đường tròn b)Đoạn thẳng nào là dây cung của đường tròn ? b)Đoạn thẳng AB , AC , BC , DF là dây cung của đường tròn *) Hãy quan sát ba hình vẽ sau và cho biết : A B C D E F M O O O (H1) (H2) (H3) -Hình nào có 3 đoạn thẳng ? Hãy đọc tên 3 đoạn thẳng đó . -Hình 1 có 3 đoạn thẳng là AB , AC , BC. -Hình 2 có 3 đoạn thẳng là DE , EF , DF. -Ba đoạn thẳng nào tạo thành một hình tam giác ? -Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác . Tiết 26: TAM GIÁC -Ba đoạn thẳng AB , AC , BC tạo thành một hình tam giác . Vậy tam giác ABC là gì ? 1) Tam giác ABC là gì ? -Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng ……. khi ba điểm A , B , C …………. -Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC và AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng . +Tam giác ABC ký hiệu là ABC +Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác +Ba đoạn thẳng AB,BC,AC là ba cạnh của tam giác +Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác A B C A B C *) Hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết : - Điểm nào nằm bên trong tam giác ? H M N - Điểm M nằm bên trong tam giác . - Điểm nào nằm bên ngoài tam giác ? - Điểm N nằm bên ngoài tam giác . @ .Trong thực tế những vật dụng nào có hình tam giác ? @ .Trong thực tế những vật dụng nào có hình tam giác như : Êke , bảng báo hiệu giao thông đường bộ,Kim Tự Tháp ,… - Điểm H nằm trên cạnh BC của t/giác. - Điểm nào không nằm bên trong tam giác,cũng không nằm bên ngoài tam giác ? @ .Tìm hiểu thực tế : A B C 2cm 3cm 4cm Tam giác ABC có AB = 2cm , AC = 3cm , BC = 4cm . @.Làm thế nào để vẽ tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 3cm , BC = 4cm ? - Hãy nêu tên tam giác và độ dài ba cạnh của tam giác ở hình vẽ dưới ! 2) Vẽ tam giác : Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = 2cm , AC = 3cm , BC = 4cm . B A C * Cách vẽ : @.Hãy quan sát cách vẽ tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 3cm , BC = 4cm bằng hình ảnh sau, rồi nêu các bước vẽ tam giác ABC ! * Cách vẽ : - Hãy nêu cách vẽ tam giác ABC có AB = 2cm , AC = 3cm , BC = 4cm ! 5- Vẽ đoạn thẳng AB,AC, ta được tam giác ABC . 1- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm . 2- Vẽ đường tròn tâm B,bán kính 2cm. 3- Vẽ đường tròn tâm C,bán kính 3cm, cắt đường tròn tâm B tại hai điểm. 4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là A M N P Bài tập1: ( Trả lời tại chổ theo thứ tự ) Trong hình vẽ dưới có mấy tam giác,hãy nêu tên tam giác,các đỉnh ,các cạnh và các góc của mỗi tam giác vào bảng sau theo từng cột : I MNI MNP MIP M , N , I M , N , P M , I , P MN , MI , NI MN , MP , NP MI , MP, IP MNI , MIN và IMN MNP , MPN và NMP MIP , MPI và IPM -Hãy nêu cách vẽ tam giác MNP có MN = 7cm ,NP = 5cm , MP= 10cm (Ghi các bước vẽ vào bảng trong ) Bài tập 2: ( Hoạt động nhóm) * Cách vẽ : 5- Vẽ đoạn thẳng NM , NP , ta được tam giác MNP . 2- Vẽ đường tròn tâm M ,bán kính 7 cm. 3- Vẽ đường tròn tâm P, bán kính 5 cm, cắt đường tròn tâm M tại hai điểm. 4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là N 1- Vẽ đoạn thẳng MP = 10 cm . Bài tập 3: ( Hoạt động nhóm) Trong hình vẽ dưới có bao nhiêu tam giác ? Hãy giải thích . *Có 3 tam giác ( Tương bài tập 1) *Có 6 tam giác ( 1 cạnh mới tạo với 3 cạnh kia thêm 3 tam giác mới) *Có 12 tam giác ( Một đoạn thẳng mới tạo thêm 6 tam giác nhỏ nữa ) Tiết 26: TAM GIÁC 1) Tam giác ABC là gì ? Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC và AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng . ( Chú ý: Mỗi tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh và 3 góc ) 2) Vẽ tam giác : Ví dụ: Vẽ tam giác ABC có AB = a cm , AC = b cm , BC = c cm . * Cách vẽ : 5- Vẽ đoạn thẳng AB, AC , ta được tam giác ABC . 2- Vẽ đường tròn tâm B, bán kính a (cm) . 3- Vẽ đường tròn tâm C, bán kính b (cm), cắt đường tròn tâm B tại hai điểm. 4- Lấy một giao điểm của hai đường tròn và gọi giao điểm đó là A 1- Vẽ đoạn thẳng BC = c ( cm ). @- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau : + Tam giác ABC gì là ? + Cách vẽ một tam giác khi biết số đo ba cạnh . Xem lại các bài tập đã giải ở lớp để nắm cách giải, sau đó tự giải các các bài tập 43,44,47 SGK. Tự ôn các kiến thức đã học trong chương II ,chuẩn bị tiết đến ôn tập để kiểm tra một tiết .

File đính kèm:

  • pptTiet 26 Tam giac(3).ppt
Giáo án liên quan