Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Thị Lựu - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B (MA=MB )

 Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm nằm chính giữa của đoạn thẳng AB

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Thị Lựu - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP : Trên tia Ax , vẽ hai đoạn thẳng AB và AM sao cho AB = 6cm, AM = 3cm. Tính MB. So sánh MA và MB  x Giải Có: AM = 3cm, AB = 6cm Nên: AM < AB (vì 3cm < 6cm) Do đó : điểm M nằm giữa hai điểm A và B Suy ra AM + MB = AB MB = AB - AM = 6 - 3 MB = 3 cm Mà: MA = 3 cm Vậy: MA = MB = 3 cm Hình 61 Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với hai điểm A và B 1/ Trung điểm của đoạn thẳng ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB Trong hình 61 có Điểm M nằm giữa hai điểm A và B MA = MB Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B (MA=MB )  Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm nằm chính giữa của đoạn thẳng AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào ? 1/ Trung điểm của đoạn thẳng M là trung điểm của đoạn thẳng AB  M nằm giữa A và B M cách đều A và B  MA = MB MA + MB = AB   Xem các hình vẽ dưới đây và cho biết : M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao? H.1: M không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M không nằm giữa A và B H.2: M không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB vì MA  MB A B M M là trung điểm của đoạn thẳng AB  Bài tập 60 tr 125 SGK Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm , OB = 4cm a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? b/ So sánh OA và AB. c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao? Giải x a/ Có OA = 2cm ;OB = 4cm Nên OA < OB ( vì 2cm < 4cm) Do đó điểm A nằm giữa hai điểm O và B b/ Theo câu a), A nằm giữa O và B Suy ra OA + AB = OB AB = OB - OA = 4 - 2 AB = 2 cm Mà OA = 2 cm Vậy OA = AB = 2 cm c/ Theo câu a) A nằm giữa O và B Theo câu b) OA = AB = 2 cm Vậy: Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB Hãy nói xem em định vẽ điểm M như thế nào? 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : Giải Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB , nên: AM + MB = AB AM = MB Suy ra AM = MB = Cách vẽ 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng Trên tia AB , vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm (h.62) Hình 62 Cách vẽ 3: Gấp giấy (SGK) 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? BÀI TẬP Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để được các kiến thức cần ghi nhớ. 1/ Điểm…. là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A;B  MB MA = … M 2/Nếu M là trung điềm của đoạn thẳng AB thì….. = …. MA MB BÀI TẬP 63 tr 126 Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : a/ IA = IB b/ AI + IB = AB c/ AI + IB = AB và IA = IB Rất tiếc sai rồi a/ Hoan hô đúng rồi ! d/ Rất tiếc sai rồi b/ Hoan hô đúng rồi ! c/ BÀI TẬP 65 tr 126 SGK Xem hình 64 (SGK) Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a/ Điểm C là trung điểm của …… Vì………. b/ Điểm C không là trung điểm của …..vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c/ Điểm A không là trung điểm của BC vì… AB = BC = CD = CA = Hình 64 BD C nằm giữa B, D và CB = CD = 2,5cm AB A không thuộc đoạn thẳng BC. 2,5 cm 2,5 cm 2,5 cm 2,3 cm Học bài , nắm vững điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Làm các bài tập 61,62,64,65 tr 126 SK Trả lời các câu hỏi phần ÔN TẬP CHƯƠNG I tr 127 SGK

File đính kèm:

  • pptTrung diem doan thang(7).ppt