Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Bá Triết - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

a) Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là

điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.

 

b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm

chính giữa của AB

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Nguyễn Bá Triết - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Trên tia Ax, vẽ hai điểm B, M sao cho AB = 6cm; AM = 3cm? A B x M 3cm ?cm 6cm 3cm '10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1/. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: a) Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. M là trung điểm của AB MA + MB = AB MA = MB đ/n b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB A B M MINH HOẠ TRUNG ĐIỂM TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Trong các hình sau hình nào có I là trung điểm của MN? M N I M N I M N I H1 H2 H3 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 2/. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:  Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng ấy. Giải: Suy ra: MA = MB = - Vẽ AB (= 8cm) M a) Cách 1: - Đặt trên tia AB đoạn: A B Thì M là trung điểm của AB b) Cách 2: Gấp giấy. A B d c) Cách 3: Dùng compa. M ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?  Trả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ, sau đó gấp đoạn dây lại sao cho hai đầu mút trùng nhau. Dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 3/. LUYỆN TẬP: 1) Bài 63/126: Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB b) IA + IB = AB c) IA + IB = AB và IA = IB d) IA = IB = S S Đ Đ 2) Bài 60/125: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Giải: A O B x a) Điểm A nằm giữa O & B (vì OA < OB) b) Vì điểm A nằm giữa O & B nên OA + AB = OB AB = OB – OA = 4 – 2 = 2(cm) Vậy OA = AB = 2cm c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB (vì A nằm giữa O và B và A cách đều O và B) TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 2cm 4cm 3) Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 10cm, C là điểm nằm giữa A, B; M là trung điểm của AC; N là trung điểm của BC. Tính MN? M N C A B H­íng dÉn: M là trung điểm của AC nên: N là trung điểm của BC nên: Từ (1) và (2) ta có: 5cm DỰ ĐOÁN VỀ ĐỘ DÀI MN TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG M là trung điểm của AB 4/. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: Nắm được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng? Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Cẩn thận khi đo vẽ Làm các bài tập 61; 62; 64 SGK/126 59; 60; 61; 62 SBT/104 Tiết sau “Ôn tập chương 1”

File đính kèm:

  • pptBai 10 Trung diem cua doan thang(6).ppt