Bài giảng Hình học 6 - Hồ Thị Phương - Tiết 29, bài 8: Đường tròn

M nằm trên đường tròn O khi OM = R

M nằm trong đường tròn O khi OM < R

M nằm ngoài đường tròn O khi OM >R

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Hồ Thị Phương - Tiết 29, bài 8: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA BÀI CŨ: Trong các hình dưới đây hình nào là hình tròn ? Hình a Hình b Hình c Hình c là hình tròn Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009 Tiết 29 Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN 1- Đường tròn và hình tròn: Đường tròn M nằm trên đường tròn O khi OM = R M nằm trong đường tròn O khi OM R - M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn. - N là điểm nằm bên trong đường tròn. - P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. O 3cm  M P  N Đường trịn Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009 Tiết 29 Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN 1- Đường tròn và hình tròn: M nằm trong đường tròn khi OM R Bài tập 38: SGK trang 91 Giải a) b) Đường tròn (C;2cm) đi qua O,A vì: CO = CA = 2cm. Bài tập 38: SGK trang 91 Trên hình vẽ sau , ta có haiđường tròn (O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại C,D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm. b) Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A? 1- Đường tròn và hình tròn: Đường tròn Vậy hình tròn là gì ? Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và nằm bên trong đường tròn đó . Lấy ví dụ về hình ảnh của hình tròn? Đường tròn Hình tròn Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009 Tiết 29 Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN O 2,5cm M  N               Đường trịn Hình trịn R O  N 1- Đường tròn và hình tròn: Đường tròn và Hình tròn (SGK)  Bài tập38: SGK trang 91 2- Cung và dây cung: Cung và dây cung : (SGK)  Bài tập1: từng đoạn. 2- Cung và dây cung: Cách làm: Ta dùng com pa và thực hiện như sau: Cung và dây cung:(SGK) Kết luận: AB < MN Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009 Tiết 29 BÀI 8. ĐƯỜNG TRÒN M R O  N 3- Một công dụng khác của com pa  Ví dụ1: cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng com pa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn. . Cách làm: . Ta dùng com pa thực hiện như sau: . Kết luận: AB < MN.  Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD như sau. Làm thế nào biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn. Cách làm: Vẽ tia ox bất kì. Trên tia ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB. Trên tia Mx,vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD. - Đo đoạn thẳng ON. O x M N Ta có: ON = OM + MN =AB + CD =6cm 1- Đường tròn và hình tròn: Đường tròn và Hình tròn (SGK  Bài tập 38: SGKtrang 92 2- Cung và dây cung: Cung và dây cung:(SGK) Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009 Tiết 29 BÀI 8. ĐƯỜNG TRÒN M R O  N 3- Một công dụng khác của com pa: Ví dụ1: SGK Ví dụ2: SGK  Bài tập 39: SGKtrang 92 Com pa, ngoài công dụng vẽ đường tròn còn có công dụng nào khác ?  So sánh hai đoạn thẳng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 HẾT GIỜ Th¶o luËn nhãm  Bài tập 39: SGKtrang 92 Hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D như hình vẽ sau, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I. a) Tính CA,CB,DA,DB,AK,IB. Bài giải a) CA = 3cm ; DA = 3cm ; CB = 2cm ; DB = 2cm ; AK = 3cm ; IB = 2cm. b) Trên tia BA có BI< BA (vì 2cm< 4cm) nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B, do đó: AI + IB = AB hay AI + 2 = 4 suy ra: AI = 4 – 2 AI = 2(cm) Vậy AI = IB (= 2cm) suy ra I là trung điểm của AB. c) Tìm tương tự, ta được IK = 1cm. b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu(O;R). Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó. Hai điểm trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung.Hai điểm đó là hai mút của cả hai cung đó. Đoạn thẳng nối hai mút cung là dây cung. Dây cung đi qua tâm là đường kính. Đường kính dài gấp đôi bán kính. Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009 Tiết 29 BÀI 8. ĐƯỜNG TRÒN 3- Một công dụng khác của com pa:  So sánh hai đoạn thẳng  ví dụ1: SGK  ví dụ2: SGK  Bài tập 39: SGKtrang 92 4- Cũng cố: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học các kiến thức ghi nhớ trên. - Làm bài tập: 40,41,41 SGK. ======== END.======== 1- Đường tròn và hình tròn: Đường tròn và Hình tròn (SGK)  Bài tập 38: SGKtrang 91 2- Cung và dây cung: Cung và dây cung (SGK) Cung và dây cung:(SGK) M R O  N

File đính kèm:

  • pptBai 8 Duong tron.ppt