Bài giảng Hình học 6 - Đoàn Văn Khi - Tiết 12, bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Đoàn Văn Khi - Tiết 12, bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Đoàn Văn Khi Giáo viên: Đoàn Văn Khi Môn: toán 6 Lớp: 6b Giáo viên: Đoàn Văn Khi-THCS Pham Trấn_Gia Lộc_Hải Dương Kiểm tra bài cũ: Bài tâp: Trên tia Ax, vẽ hai điểm B, M sao cho AB = 6cm; AM = 3cm. Tính MB ? Bài tập: Trong các hình sau, hình nào có I là trung điểm của MN? M N I M N I H2 H1 M N I Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Tiết 12: a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB M A B AM = MB H3 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB Ta có: AM = MB AM = MB = 4 (cm) Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Tiết 12: a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB Cách vẽ: - Vẽ AB (= 8cm) M Vẽ điểm M trên tia AB sao cho AM = 4cm A B M A B Cách 1: 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB Ta có: AM = MB AM = MB = 4 (cm) Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Tiết 12: a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB Cách vẽ: M A B Cách 2: 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB Ta có: AM = MB AM = MB = 4 (cm) Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Tiết 12: a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB Cách vẽ: M A B Cách 3: M A B d 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB Ta có: AM = MB AM = MB = 4 (cm) Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Tiết 12: a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB Cách vẽ: M A B Cách 3: M A B d 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Tiết 12: a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB M A B ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? Trả lời: - Gấp đoạn dây lại sao cho hai đầu mút của đoạn dây trùng nhau - Dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm - Dùng sợi dây đo chiều dài của thanh gỗ A B Sợi dây B 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Tiết 12: a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB M A B ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? a) IA = IB b) IA + IB = AB c) IA + IB = AB và IA = IB d) IA = IB S S Đ Đ Bài tập 63/sgk-126: Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:  Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB cóa độ dài bằng 8cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Đ10: trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Tiết 12: a) Định nghĩa: M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM + MB = AB AM = MB b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB M A B ? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào? Bài tập 63/sgk-126: Bài tập 60/sgk-125: Trên tai Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và OB. C) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Hướng dẫn về nhà Nắm vững được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng? Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Khi đo vẽ phải cẩn thận và chính xác Làm các bài tập: 61; 62; 64 SGK/126 và 59; 60; 61; 62 SBT/104 Tiết sau “Ôn tập chương I”

File đính kèm:

  • ppttiet 12 trung diem cua doan thang(4).ppt