Bài giảng Hình học 6 - Bùi Bảo Đạt - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

b)So sánh OA và AB?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Bùi Bảo Đạt - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiƯt liƯt chµo mõng Thực hiện : Bùi Bảo Đạt Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b)So sánh OA và AB? b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB 2(cm)+ AB = 4 (cm) AB = 4(cm) – 2(cm) = 2(cm). Vậy OA = AB Đáp án: 2 cm 4cm Trên tia Ox cĩ : OA=2cm ; OB=4cm Vì 2 { AM + MB = AB AM = MB M nằm giữa A, B M cách đều A, B AM + MB = AB AM=MB Suy ra: AM + AM =AB Vậy MA = MB = 2,5cm. = 2,5(cm) Vì M là trung điểm của AB nên: 2AM = AB. AM = Cách 1: Dùng thước có chia khoảng. Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. Cách 2: Gấp giấy. Nhận xét: M là trung điểm đoạn thẳng AB  MA = MB = Thanh gỗ Sợi dây Gấp dây BT63/126 (SGK) IA = IB b) IA + IB = AB c) IA + IB = AB Và IA = IB d) IA = IB = Sai Đúng Sai Đúng Các câu trả lời sau đúng hay sai? Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: Về nhà Học thuộc định nghĩa trung điểm đoạn thẳng. BT 61, 62, 64 trang 126 SGK. H­íng dÉn vỊ nhµ Học thuộc định nghĩa , tính chất trung điểm của đoạn thẳng (phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm) Làm bài tập 61;62;64 SGK Chuẩn bị: tiết sau “Ơn tập chương I “

File đính kèm:

  • pptTrung Diem cua Doan Thang .ppt
Giáo án liên quan