Bài giảng Hình học 6 - Bài 8: Đường tròn

Nội dung:

I. Đường tròn và hình tròn là gì?

II. Thế nào cung và dây cung?

III. Một số công dụng khác của compa?

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Bài 8: Đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề: * Ở bậc Tiểu học các em đã học qua về: Đường tròn, hình tròn. Liên hệ thực tế cho ví dụ về đường tròn, hình tròn? Để vẽ đường tròn, hình tròn người ta dùng dụng cụ gì? - Đường tròn: Vành bánh xe đạp, vành nón lá,… - Hình tròn: Đĩa hát, mặt bàn tròn, … - Vẽ đường tròn: Người ta dùng compa * Trong truyện cổ “Thạch Sanh-Lý Thông”, Thạch Sanh dùng gì để bắn rơi con đại bàng? - Trong truyện cổ tích “Thạch Sanh - Lý Thông”, Thạch Sanh dùng cung để bắn rơi con đại bàng Vậy: - Thế nào là đường tròn? Hình tròn? - Cung tròn và dây cung là gì? - Ngoài việc vẽ đường tròn, compa còn có công dụng gì khác? * Để trả lời các câu hỏi này hôm nay chúng ta sẽ học bài mới. Đó là bài: §8. ĐƯỜNG TRÒN §8. ĐƯỜNG TRÒN --------- I. Đường tròn và hình tròn là gì? Nội dung: II. Thế nào cung và dây cung? III. Một số công dụng khác của compa? 1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM cĩ cùng độ dài bằng 2cm và cĩ chung điểm O. M M 2 cm 2 cm C 2 cm M 2 cm 2. Từ O cĩ thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng cĩ độ dài bằng 2 cm? I. Đường tròn và hình tròn: 1. Đường tròn: Tâm Bán kính Ký hiệu: (O; R) * Vậy: Đường tròn tâm O, bán kính R là gì? * Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. ( O; 1,6cm) ( B; 1,42cm) ( N; 1,03cm) ( N; 1,84cm) VD: Hãy viết tâm và bán kính của các đường trịn trong hình sau: - Vẽ đường tròn tâm (O; 1,7 cm)? M - Lấy điểm M nằm trên đường tròn (hình vẽ) - Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu? - Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không? - Đoạn thẳng OM =1,7 cm - Đúng. Đoạn thẳng OM là bán kính. N P - Đo ON và OP? - So sánh ON, OP với OM? - Đo ta có: ON = 1 cm và OP = 3 cm  M là điểm nằm trên (thuộc) đường trịn.  N là điểm nằm bên trong đường trịn.  P là điểm nằm bên ngồi đường trịn. - So sánh: ON OM A B C 2. Hình tròn: - Ở bậc tiểu học, ta đã biết đường tròn là đường bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là gì? (gồm những điểm nào?) - Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. * Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Đường tròn tâm A, bán kính 4 cm là hình gồm các điểm ………………… một khoảng bằng ………… Kí hiệu (….;.……..) b) Hình tròn là hình gồm các điểm ………………….... đường tròn và các điểm ……………………………… đường tròn đó. BTBS: cách A 4 cm nằm trên nằm bên trong 4 cm A Đường trịn Hình trịn Đường trịn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên đường trịn và các điểm nằm bên trong đường trịn đĩ . MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRỊN, HÌNH TRỊN TRONG THỰC TẾ II. Cung và dây cung: (quan sát hình vẽ) Hình 44 - Hai điểm A, B nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần . - Hai điểm A, B gọi là gì? - Hai điểm A, B là hai mút của cung. - Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì có nhận xét gì về mỗi cung? - Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn (H45). 1/ Cung: Mỗi phần là một cung . II. Cung và dây cung: (H44, 45) Hình 44 Hình 45 - Dây cung là gì? - Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (dây). - Thế nào là đường kính của đường tròn? - Dây đi qua tâm là đường kính. - Trên H45 , CD dây và AB đường kính - Nhận xét gì về đường kính và bán kính của đường tròn? - Đường kính dài gấp đôi bán kính. 1/ Cung: 2/ Dây cung: - Trên H45 chỉ rõ dây và đường kính? * Vẽ đường tròn (O; 1,5 cm). Vẽ một dây cung dài 1,2 cm? * Vẽ đường kính AB bất kỳ? 1,2 cm * Đường kính AB dài bao nhiêu? * Đường kính AB dài 3cm (gấp đôi bán kính). ĐƯỜNG TRỊN Tiết 25: Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ơ vuơng.  1/ OC là bán kính 2/ MN là đường kính 3/ ON là dây cung 4/ CN là đường kính Đ Đ S S Dây MN khơng đi qua tâm BÁN KÍNH III. Một công dụng khác của compa: Ví dụ1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng: Kết luận: AB ? MN Kết luận: AB AB + CD = OM+ON = ON = 7 (cm) Đường trịn Hình trịn Định nghĩa; Kí hiệu (O;R) Cung CnD và cung CmD CD là dây cung AB là đường kính, đường kính là dài gấp đơi bán kính. Cơng dụng của Compa Vẽ đường trịn So sánh đoạn thẳng. Định nghĩa: Đường trịn Hình trịn Định nghĩa; Kí hiệu (O;R) Cung CnD và cung CmD CD là dây cung AB là đường kính, đường kính là dài gấp đơi bán kính. Cơng dụng của Compa Vẽ đường trịn So sánh đoạn thẳng. Định nghĩa: Hình 48 BT38 - GK91: . Vẽ đường tròn (O; 2cm) và Điểm A nằm trên đường trịn tâm O Vẽ đường trịn (A; 2 cm), 2 đường trịn trên cắt nhau tại C, D a) Vẽ đường tròn (C; 2 cm) Hình 48 b) Vì sao đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A? b) Đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A vì: CO = CA = 2 cm Hình 48 Hình 48 c) Chỉ rõ các cung trên đường tròn (C; 2 cm)? - Cung đỏ (OA nhỏ) - Cung xanh (OA lớn) @. HỌC Ở NHÀ: - Học bài theo GK89, 90, 91 , phân biệt được đường tròn và hình tròn, cách vẽ. - Hiểu rõ cung, dây, bán kính, đường kính. - BT: 39, 40, 41 - GK92 . - Tìm hiểu trước bài §9. Tam giác. Chuẩn bị vật dạng hình tam giác CHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptduong tron rat hay(1).ppt