Bài giảng Hình học 11 Bài 1: Mặt phẳng

1. Cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng:

Mặt gương phẳng, mặt bàn, mặt bảng . . . là hình ảnh về một mặt phẳng

a) Biểu diễn mặt phẳng bởi một hình bình hành

b) Ký hiệu:

Mặt phẳng (P) hay mp (P) hay (P)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 Bài 1: Mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào qúy Thầy Cô và các em học sinh Giáo viên thực hiện : TRẦN MINH TUẤNĐơn vị : Trường THCS HOÀNG DIỆUHÌNH HỘP CHỮ NHẬTHÌNH CHÓPHÌNH TRỤMỘT SỐ KIẾN THỨC MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIANCHƯƠNG IVI - ĐẠI CƯƠNG VỀ MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNGMẶT HỒ NƯỚC YÊN LẶNGDẠY TỐT – HỌC TỐTCHƯƠNG IVMỘT SỐ KIẾN THỨC MỞ ĐẦU VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN I - ĐẠI CƯƠNG VỀ MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNGBÀI 1 MẶT PHẲNGMẶT BẢNGMẶT BÀN1. Cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng: Mặt gương phẳng, mặt bàn, mặt bảng . . . là hình ảnh về một mặt phẳnga) Biểu diễn mặt phẳng bởi một hình bình hànhb) Ký hiệu: Mặt phẳng (P) hay mp (P) hay (P)P)AA (P)B  (P)B2.Các tính chất cơ bảnTính chất 1: Nếu một đường thẳng a đi qua hai điểm phân biệt A và B của một mặt phẳng (P) thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mp (P)a (P)P) A BTính chất 1:(71/Sgk)P)P)aaABP)aBÀI 1 MẶT PHẲNG1. Cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng: P)AA (P)B  (P)B2.Các tính chất cơ bảna  (P) ATính chất 1: (71 / Sgk)P)P)P)aP)(QTính chất 2: Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhấtTính chất 2: (71 / Sgk)P)P)Q)Đường thẳng chung duy nhất đó gọi là giao tuyến của hai mặt phẳngP)Q)a(QP)AABP)aaBÀI 1 MẶT PHẲNG1. Cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng: P)AA (P)B  (P)B2.Các tính chất cơ bảna  (P)Tính chất 1: (71 / Sgk)P)P)P)P)(QTính chất 2: (71 / Sgk)P)Đường thẳng chung duy nhất đó gọi là giao tuyến của hai mặt phẳngABP)Tính chất 3: Qua ba điểm không thẳng hàng cho trước có một và chỉ một mặt phẳngC(QBCATính chất 3: (72 / Sgk)Ký hiệu : mp(ABC)P)Q)a(QP)BACP)ABCABCABP)aaBÀI 1 MẶT PHẲNG1. Cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng: P)AA (P)B  (P)B2.Các tính chất cơ bảna  (P)Tính chất 1: (71 / Sgk)P)P)Tính chất 2: (71 / Sgk)P)Đường thẳng chung duy nhất đó gọi là giao tuyến của hai mặt phẳngTính chất 3: (72 / Sgk)Ký hiệu : mp(ABC)BCA3 Cách xác định một mặt phẳnga) Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàngb) Định lý 1: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng đóAaLấy B, C  a Do A,B,C không thăûng hàng  a  mp (ABC) Gỉa sử có mp (p) chứa a và A Nên xác định được mp (ABC) Mà a đi qua B và C thuộc mp (ABC)  mp (p) chứa A,B,C Do đó mp (p) trùng mp (ABC)b) Định lý 1: (72 / Sgk)P)Q)a(QP)BCABP)aaBÀI 1 MẶT PHẲNG1. Cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng: P)AA (P)B  (P)B2.Các tính chất cơ bảna  (P)Tính chất 1: (71 / Sgk)P)Tính chất 2: (71 / Sgk)P)Đường thẳng chung duy nhất đó gọi là giao tuyến của hai mặt phẳngTính chất 3: (72 / Sgk)Ký hiệu : mp(ABC)BCA3 Cách xác định một mặt phẳnga) Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàngaLấy B, C  a Do A,B,C không thăûng hàng  a  mp (ABC) Gỉa sử có mp (p) chứa a và ABC Nên xác định được mp (ABC) Mà a đi qua B và C thuộc mp (ABC)  mp (p) chứa A,B,C Do đó mp (p) trùng mp (ABC)b) Định lý 1: (72 / Sgk)c) Định lý 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng cắt nhauc) Định lý 2: (73 / Sgk)P)Q)A aBCa(QP)A●baA ABP)aaBÀI 1 MẶT PHẲNGTính chất 1: Nếu một đường thẳng a đi qua hai điểm phân biệt A và B của một mặt phẳng (P) thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mp (P)Tính chất 2: Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhấtTính chất 3: Qua ba điểm không thẳng hàng cho trước có một và chỉ một mặt phẳngTÍNH CHẤT CƠ BẢNCÁCH XÁC ĐỊNH MẶT PHẲNGTRẮC NGHIỆM  Ba điểm  Ba điểm thẳng hàng Ba điểm không thẳng hàngMột mặt phẳng được xác định duy nhất nếu nó đi quaMột mặt phẳng được xác định duy nhất nếu nó đi qua  Ba điểm không thẳng hàngaCỦNG CỐTính chất 1: Nếu một đường thẳng a đi qua hai điểm phân biệt A và B của một mặt phẳng (P) thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mp (P)Tính chất 2: Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhấtTính chất 3: Qua ba điểm không thẳng hàng cho trước có một và chỉ một mặt phẳngTÍNH CHẤT CƠ BẢNCÁCH XÁC ĐỊNH MẶT PHẲNGTRẮC NGHIỆM  Một đường thẳng và một điểm  Một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng đó Một đường thẳng và một điểm thuộc đường thẳng đóMột mặt phẳng được xác định duy nhất nếu nó đi quaMột mặt phẳng được xác định duy nhất nếu nó đi qua  Ba điểm không thẳng hàngMột đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng đóCỦNG CỐTính chất 1: Nếu một đường thẳng a đi qua hai điểm phân biệt A và B của một mặt phẳng (P) thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mp (P)Tính chất 2: Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhấtTính chất 3: Qua ba điểm không thẳng hàng cho trước có một và chỉ một mặt phẳngTÍNH CHẤT CƠ BẢNCÁCH XÁC ĐỊNH MẶT PHẲNGTRẮC NGHIỆM  Hai đường thẳng cắt nhau Hai đường thẳng trùng nhau Hai đường thẳngMột mặt phẳng được xác định duy nhất nếu nó đi quaMột mặt phẳng được xác định duy nhất nếu nó đi qua  Ba điểm không thẳng hàng Một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng đó Hai đương thẳng cắt nhauCỦNG CỐBÀI TẬPBài 1/73: Hãy chỉ ra các mặt phẳng trong những hình dưới đây mp (AEF) mp (BCD) mp (CDEF) mp (ABCF) mp (ABC) mp (ACD) mp (BCD) mp (ABD) mp (ABDE)ABCDFEBCDAHình aHình bBÀI TẬPBài 1/73: Hãy chỉ ra các mặt phẳng trong những hình dưới đây mp (AEF) mp (BCD) mp (CDEF) mp (ABCF)mp (ABC)mp (ACD)mp (BCD)mp (ABD) mp (ABDE)Xác định giao tuyến của hai mặt phẳngvàABCDFEBCDAHình aHình bDẶN DÒ1.Về nhà học bài :Các tính chất Cách xác định mặt phẳng2.Bài tập : Bài 2,3,4/74

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 1 Dai cuong ve duong thang va mat phang(6).ppt