Bài giảng Hình học 10 Tiết 33: Bài tập phương trình đường thẳng

1. Phương trình tham số của đường thẳng:

Hỏi: Để viết ptts của đường thẳng, ta cần có những yếu tố nào?

PP: Để viết ptts của đường thẳng ∆ ta thực hiện các bước:

- Tìm một điểm cố định của ∆;

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 10 Tiết 33: Bài tập phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ1. Phương trình tham số của đường thẳng:Hỏi: Để viết ptts của đường thẳng, ta cần có những yếu tố nào?- Tìm một điểm cố định của ∆; PP: Để viết ptts của đường thẳng ∆ ta thực hiện các bước:- Xác định toạ độ của một VTCP của ∆;- Viết ptts theo công thứcNhận xét:- Nếu đt ∆ có VTCP ; thì ∆ có hệ số góc - Ngược lại, nếu ∆ có hệ số góc là k thì ∆ có vectơ chỉ phương là 2.Phương trình tổng quát của đường thẳng :Hỏi: Để lập pttq của đường thẳng ta cần xác định các yếu tố nào?PP: Để viết pttq của đường thẳng ∆ ta thực hiện các bước sau: - Tìm một điểm cố định của ∆; - Tìm một VTPT của ∆;- Viết pt ∆ dưới dạng - Biến đổi về dạng ax+by+c= 0a(x – x0) + b(y – y0) = 0  Nếu ∆ có vectơ pháp tuyến làthì vectơ chỉphương của ∆ làNhận xét :Đường thẳng ∆ có phương trình ax + by +c = 0 thì có vectơ pháp tuyến là  Phương trình đường thẳng ∆ đi qua và có hệ số góc k là: Tiết 33: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGa) Đường thẳng ∆ qua M(1;2) và có vtcp Bài 1: Lập phương trình tham số của đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: c) Đường thẳng ∆ phương trình tổng quát là: 2x  y + 5 = 0b) Đường thẳng ∆ đi qua 2 điểm A(1; 3) và B(-2; 4).Đs:Đs:Đs:Nên có hình minh hoạNên có hình minh hoạNên có hình minh hoạTiết 33: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG a) Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(1; 2) và có vectơ pháp tuyến làBài 2: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: Đs ∆: 3x – 4y + 5 = 0b) Đường thẳng ∆ có phương trình tham số là: Đs ∆: 2x – y -7 = 0Nên có hình minh hoạNên có hình minh hoạ c) Đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; 7) và có hsg k= 4 Đs ∆: 4x – y -5 = 0Tiết 33: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGBài 3: Cho ABC với A(1; -1) B(-2; 1) C(3; 5). a) Viết pttq đường trung tuyến BI của ABC.b) Viết pttq của đường thẳng qua A và vuông góc với BI. Nên có hình minh hoạ 2.Phương trình tổng quát của đường thẳng:Đường thẳngđi qua M0 (x0;y0)nhận làm VTPT∆: Có pttq là a(x – x0) + b(y – y0) = 0 Tiết 33: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGCũng cố:Phương trình tham số của đường thẳng:Đường thẳngđi qua M0 (x0;y0)nhận∆: Có ptts là làm VTCPBài tập về nhà: Bài 1: Cho tam giác ABC có A(2; 1); B(4; 3); C(6; 7). Hãy lập phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABCBài 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; -2) và song song với đường thẳng d: 5x+y+1= 0.ĐS AH : x+2y-4 =0ĐS ∆: 5x+y-8= 0 GV: Nguyễn Đức Quy- Đại Lộc- Quảng Nam

File đính kèm:

  • pptBai tap ptdt.ppt