Bài giảng Hai đứa trẻ

Nhóm 1:

Hỡnh tượng đoàn tàu được miêu tả theo trỡnh tự nào? Nó gắn với điều gi? Hãy chỉ rõ?

- Nhóm 2

Đoạn văn miêu tả đoàn tàu được xây dựng bằng bút pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của bút pháp nghệ thuật ấy?

- Nhóm 3

Tỡm trong tác phẩm ở phần cuối những chi tiết nói được rõ nhất tâm trạng của Liên. Từ đó cho biết vỡ sao hàng đêm chị em Liờn cố thức đợi chuyến tàu đêm đi qua phố huyện?

- Nhóm 4

Từ sự kiện 2 đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi ức của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gi về 2 đứa trẻ và thái độ, dụng ý tư tưởng của nhà văn?

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2362 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hai đứa trẻ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc văn hai đứa trẻ - Thạch Lam - 3. Tâm trạng đợi tàu Bối cảnh để chuyến tàu đêm xuất hiện là gỡ ? - Bối cảnh chuyến tàu xuất hiện: cuộc sống quẩn quanh, đơn điệu, nhàm chán ở phố huyện tiêu điều xơ xác. - Nhóm 1: Hỡnh tượng đoàn tàu được miêu tả theo trỡnh tự nào? Nó gắn với điều gi? Hãy chỉ rõ? - Nhóm 2 Đoạn văn miêu tả đoàn tàu được xây dựng bằng bút pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của bút pháp nghệ thuật ấy? - Nhóm 3 Tỡm trong tác phẩm ở phần cuối những chi tiết nói được rõ nhất tâm trạng của Liên. Từ đú cho biết vỡ sao hàng đờm chị em Liờn cố thức đợi chuyến tàu đờm đi qua phố huyện? - Nhóm 4 Từ sự kiện 2 đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi ức của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gi về 2 đứa trẻ và thái độ, dụng ý tư tưởng của nhà văn? - Nhóm 1: Hỡnh tượng đoàn tàu được miêu tả theo trỡnh tự nào? Nó gắn với tâm trạng gỡ? Hãy chỉ rõ? -Đoàn tàu được miêu tả 1 cách tỉ mỉ theo trỡnh tự thời gian, gắn liền với tâm trạng háo hức, chờ đợi của người dân phố huyện: + Đoàn tàu từ xa: ngọn đèn ghi màu xanh, tiếng còi, tiếng xe rít mạnh vào ghi, làn khói bừng sáng trắng. +Đến gần: Tiếng hành khách ồn ào khe khẽ. + Tàu rầm rộ đi tới: đèn sáng trưng, sang trọng lố nhố người, đồng và kền lấp lánh, cửa kính sáng... + Tàu đi qua: để lại những đốm than đỏ, để lại 1 chút ánh sáng vương vấn... + Tàu xa mãi rồi khuất. - Nhóm 2 Đoạn văn miêu tả đoàn tàu được xây dựng bằng bút pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của bút pháp nghệ thuật ấy? - Đoạn văn miêu tả đoàn tàu khai thác triệt để thủ pháp nghệ thuật tương phản. + Tương phản trong sự liên tưởng của người đọc (với đoạn trước) phố huyện thường ngày phố huyện khi đoàn tàu đi qua . Tĩnh mịch . Vang động . Tăm tối . Sáng trưng . Buồn tẻ . Sinh động . Nghèo nàn . Sang trọng + Tương phản trong sự miêu tả trực tiếp:  Làm nổi bật cuộc sống cằn cỗi, tẻ nhạt, đỏng thương của con người (đặc biệt là trẻ thơ) nơi phố huyện nghốo. - Nhóm 3 Tỡm trong tác phẩm ở phần cuối những chi tiết nói được rõ nhất tâm trạng của Liên. Từ đú cho biết vỡ sao hàng đờm chị em Liờn cố thức đợi chuyến tàu đờm đi qua phố huyện? - Chi tiết cho thấy rõ nhất tâm trạng Liên: + Khi tàu đến "Liên dắt em đứng dậy" + Khi tàu đi xa Liên và em còn nhỡn theo cho đến khi cái chấm nhỏ của chiếc đèn treo khuất sau rặng tre. + Tàu đi rồi Liên lặng im không đáp lời em :"Liên lặng theo mơ tưởng", Liên nhớ về Hà Nội xa xăm, Liên so sánh thế giới con tàu đưa lại với thế giới của Liên và chị Tí, bác Siêu đang sống.  Đoàn tàu đờm qua phố huyện trở thành một sự kiện quan trọng và cú ý nghĩa nhất trong ngày nhạt nhẽo của Liờn và An. - Nguyờn nhõn của tõm trạng đợi tàu: + Đoàn tàu là hỡnh ảnh của Hà Nội, của hạnh phỳc, của những kớ ức tuổi thơ (là quỏ khứ tươi đẹp).  Thực chất đấy là một nhu cầu bức thiết của hai đứa trẻ muốn trong chốc lỏt thoỏt khỏi cuộc sống buồn chỏn, tẻ nhạt ở hiện tại. Đấy là niềm khao khỏt được sống dự chỉ trong khoảnh khắc với thế giới sung sướng hơn và nhiều ỏnh sỏng hơn. + Đoàn tàu là hỡnh ảnh của một thế giới sang trọng, nhộn nhịp đầy ỏnh sỏng (là sự tượng trưng cho tương lai). - Nhóm 4 Từ sự kiện 2 đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt là những hồi ức của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gi về 2 đứa trẻ và thái độ, dụng ý tư tưởng của nhà văn? - ý nghĩa của việc đợi tàu và thái độ của nhà văn + Thạch Lam trân trọng, nâng niu khát vọng vươn ra ánh sáng, vượt thoát ra khỏi cuộc sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu cái hiện tại tầm thường, nhạt nhẽo đang vây quanh mỡnh của 2 đứa trẻ. + Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: . Đừng bao giờ để cuộc sống của con người chỡm trong cái "ao đời phẳng lặng". Con người phải sống cho ra sống, phải không ngừng khát khao và xây dựng 1 cuộc sống có ý nghĩa. . Những con người đang phải sống 1 cuộc sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng hãy cố vươn ra ánh sáng, hướng tới 1 cuộc sống có ý nghĩa, xứng đáng là cuộc sống của con người.  Đây chính là giá trị nhân văn, nhân bản đáng quí của truyện ngắn này. Vỡ sao Thạch Lam lại đặt tên cho truyện ngắn là "Hai đứa trẻ"? Em hãy thử đặt tên lại cho tác phẩm? Từ đó em hãy cho biết chủ đề của tác phẩm là gỡ? III. Tổng kết 1.Nội dung Hai đứa trẻ thể hiện niềm xót thương đối với những con người sống nghèo đói, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng ước mong có 1 cuộc sống tốt đẹp hơn của họ. Qua tỏc phẩm phần nào thấy được tỡnh cảm gắn bú với quờ hương đất nước của Thạch Lam. Qua truyện ngắn, em hóy đối chiếu với những nhận định chung về tỏc giả ở phần tiểu dẫn để chỉ ra nột đặc sắc trong phong cỏch nghệ thuật của Thạch Lam 2. Nghệ thuật: - Kiểu truyện ngắn trữ tỡnh, thuộc loại truyện khụng cú cú truyện, ngụn đậm chất thơ - Nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật điờu luyện - Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc (chiều tàn, chợ tàn, kiếp người tàn….) và thủ phỏp nghệ thuật đối lập (lấy sỏng núi tối). Em hãy thử phân tích xem trong số các nhân vật của tác phẩm thỡ ai là người đau khổ nhất? Vỡ sao? Kiểm tra, đỏnh giỏ Liên là người đau khổ nhất trong các nhân vật. Bởi vỡ: .Liên là người đã từng biết thế nào là ánh sáng cuộc đời nơi chốn thị thành Liên là người con gái nhạy cảm trước nỗi đau của con người (Liên thương những đứa trẻ nhặt rác, cảm thông với chị Tí, bác Xẩm...) Liên là người con gái biết suy nghĩ, hay trầm tư trước cuộc đời và những cảnh đời mà Liên bắt gặp Liên cảm nhận được cảnh tối tăm mà Liên và những người xung quanh đang sống đắm chỡm trong bóng tối và Liên là người biết khát khao ánh sáng. Con đường mang tờn Thạch Lam

File đính kèm:

  • pptHai dua tre.ppt