Bài giảng Đại số lớp 10 - Bài: Dấu của tam thức bậc hai (tiết 2)

II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

• Bất phương trình bậc hai

BPT bậc hai ẩn x là bpt dạng ax2 + bx + c < 0 ( hoặc

ax2 + bx + c 0 , ax2 + bx + c > 0 , ax2 + bx + c 0 ) , trong

đó a, b, c là các số thực đã cho , a 0 .

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số lớp 10 - Bài: Dấu của tam thức bậc hai (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô đã đến dự giờ cùng với lớp 10a13 Chào mừng ngày thành lập đoànTncs hồ chí minh 26 – 03 Kiểm tra bài cũ :Câu 1. Hệ số a của x2 trong tam thức f(x) = 2x2 – 3x + 4 là :A. a = -2 B. a = - 3 C. a = 4 D . a = 2 . Câu 2. Cho tam thức f(x) = ax2 + bx + c ( a 0 ) 1> Nếu a + b + c = 0 thì f(x) có các nghiệm : A. x1 = 1 , x2 = c/a B. x1 = -1 , x2 = - c/a C. x1 = 1 , x2 = - c/a D. x1 = -1 , x2 = c/a .2> Nếu a - b + c = 0 thì f(x) có các nghiệm : A. x1 = 1 , x2 = c/a B. x1 = -1 , x2 = - c/a C. x1 = 1 , x2 = - c/a D. x1 = -1 , x2 = c/a .Câu 3. Tam thức f(x) = 2x2 – 3x – 5 có biệt thức là : A. Dương B. Âm C. Bằng 0 Câu 4. Cho f(x) = ax2 + bx + c ( a 0 ) có = b2 – 4ac Điền vào dấu để được các mệnh đề đúng :1> Nếu ... 0 thì f(x) luôn cùng dấu với a với mọi x ;2> Nếu ... 0 thì f(x) luôn cùng dấu với a với mọi x -b/2a ;3> Nếu ... 0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi x ( - ; x1) ( x2 ; + ) , f(x) trái dấu với a với mọi x ( x1 ; x2 ) , trong đó x1 ; x2 ( x1 0 , ax2 + bx + c 0 ) , trongđó a, b, c là các số thực đã cho , a 0 .Bài : dấu của tam thức bậc hai ( tiết 2 )ii. Bất phương trình bậc hai 2. Giải BPT bậc hai : Giả sử cần giải BPT : ax2 + bx + c 0 ) .Chú ý : Tập nghiệm của BPT ax2 + bx + c 0 là hợp của Tập nghiệm của BPT (1) và các nghiệm ( nếu có ) của PT ax2 + bx + c = 0 .ii. Bất phương trình bậc hai CH 3 , tr103 , SGKGiải a> f(x) có hai nghiệm pb x1 = -1, x2 = 5/2 ( Do a – b + c = 0) Theo ĐL về dấu của tam thức bậc hai f(x) trái dấu với hệ số của x2 trong khoảng ( -1 ; 5/2 ) . b> g(x) có hai nghiệm pb x1 = 1 , x2 = 4/3 ( Do a + b + c = 0) Theo ĐL về dấu của tam thức bậc hai g(x) cùng dấu với hệ số của x2 trong khoảng ( - ; 1 ) ( 4/3 ; + ) .ii. Bất phương trình bậc hai Ví dụ : Giải các BPT sau :a> - 2x2 + 3x + 5 > 0 (2) ; b> -3x2 + 7x – 4 Ta cần tìm các khoảng của x sao cho f(x) = -2x2 + 3x + 5 trái dấu với aTheo CH3 ta có tập nghiệm của BPT (2) là ( - 1 ; 5/2 ) .b, Ta cần tìm các khoảng của x sao cho f(x) = -3x2 + 7x – 4cùng dấu với aTheo CH3 ta có tập nghiệm của BPT (3) là ( - ; 1 ) ( 4/3 ; + ) .CH 4. Lập bảng xét dấu của các tam thức bậc hai sau :a> f(x) = 3x2 + 2x + 5 ; b> g(x) = 9x2 – 24x + 16Giảia> Tam thức f(x) có a = 3 > 0 , = - 14 Tam thức g(x) có a = 9 > 0 , = 0 . Bảng xét dấu : x - 4/3 + g(x) + 0 + ii. Bất phương trình bậc hai x - + f(x) + ii. Bất phương trình bậc hai Ví dụ : Giải các BPT sau :a> 3x2 + 2x + 5 > 0 (4) ; b> 9x2 - 24x + 16 0 (5) . Giảia> Theo CH4 tập nghiệm của BPT (4) là R ; b> Theo CH4 tập nghiệm của BPT (5) là R.ii. Bất phương trình bậc hai Chú ý : Chúng ta có thể GBPT bậc hai theo cách sau :B1 > Lập bảng xét dấu của VTB2> Từ bảng xét dấu suy ra tập nghiệm của BPTii. Bất phương trình bậc hai Ví dụ : Tìm các giá trị của m sao cho PT sau có hai nghiệmTrái dấu : 2x2 - ( m2 – m + 1 ) x + 2m2 – 3m – 5 = 0 ( 6 ) .GiảiPT(6) có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a.c Luôn dương với mọi x ;b> Luôn lớn hơn hoặc bằng không với mọi x ;c> Luôn âm với mọi x ;d> Luôn nhỏ hơn hoặc bằng không với mọi x .Giảia> f(x) > 0 với mọi xb, c, d Về nhà ii. Bất phương trình bậc hai Ví dụ : Xác định các giá trị của m sao cho : x2 – mx + 1 > 0 với mọi x R .Giải x2 – mx + 1 > 0 với mọi x khi và chỉ khi :CUÛNG COÁ:1> Tập nghiệm của BPT – x2 + 3x + 4 > 0 là : ( - ; -1 ) ( 4 ; + ) B. ( - ; -1 ] [ 4 ; + )C. ( -1 ; 4 ) D. [ - 1 ; 4 ] .2> Tập nghiệm của BPT 2x2 – 3x + 1 0 là :( - ; 1/2 ] [ 1 ; + ) B. ( - ; 1/2 ) ( 1 ; + )C. ( 1/2 ; 1 ) D. [ 1/2 ; 1 ] . 3> Tập nghiệm của BPT x2 – 6x + 9 0 là :A. B. 3 C. R D. ( 1 ; 3 ) . DAậN DOỉ:Thầy yêu cầu các em về xem lại bài học và làm các bài tập sau :1> BT 3,4 , tr105 , SGK2> Bài 2,3 , tr120,121 , SBT 3> Bài 60 , tr122 , SBT . Chào mừng ngày thành lập đoànTncs hồ chí minh 26 – 03 xin cảm ơn các quý thầy cô đã đến dự giờ cùng lớp 10a13

File đính kèm:

  • pptDau cua tam thuc bac hai tiet2 ban CB.ppt