Bài giảng Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Thu Thủy

• ?Nêu dạng tổng quát của phương trình một ẩn x? Chỉ rõ vế phải , vế trái? lấy một ví dụ cụ thể?

• dạng tổng quát của phương trình một ẩn x là: A(x) = B(x); Vế trái là: A(x) ; Vế phải là: B(x)

• ?Khi nào x = m là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) ?

• x = m là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi A(m) = B(m) là đúng

• ? Khi nào x = n không là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) ?

• x = n không là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi A(n) = B(n) là sai

• ?Thế nào là tập nghiệm của một phương trình?

• tập nghiệm của một phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đó

• ?Giải một phương trình có nghĩa là gì?

• nghĩa là tìm tập nghiệm của phương trình đó

• ?Thế nào là hai phương trình tương đương?

• là hai phương trình có cùng tập nghiệm

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Thu Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Các thầy cô về dự giờ và thăm lớp 8 Tiết 60: Đ3. BấT PHƯƠNG TRìNH MộT ẩN Giáo viên thực hiện:thu thủy TrườngTHCS:Chỉ Đạo ?Nêu dạng tổng quát của phương trình một ẩn x? Chỉ rõ vế phải , vế trái? lấy một ví dụ cụ thể? dạng tổng quát của phương trình một ẩn x là: A(x) = B(x); Vế trái là: A(x) ; Vế phải là: B(x) ?Khi nào x = m là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) ? x = m là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi A(m) = B(m) là đúng ? Khi nào x = n không là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) ? x = n không là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi A(n) = B(n) là sai ?Thế nào là tập nghiệm của một phương trình? tập nghiệm của một phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đó ?Giải một phương trình có nghĩa là gì? nghĩa là tìm tập nghiệm của phương trình đó ?Thế nào là hai phương trình tương đương? là hai phương trình có cùng tập nghiệm Kiểm tra bài cũ Tiết 60:Bất phương trình một ẩn Cậu bé đang suy nghĩ điều gì? Tiết 60:Bất phương trình một ẩn ? Người ta kí hiệu số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là gì? ?Khi đó x phải thỏa mãn điều kiện gì? Cách gọi tên này có giống với cách gọi tên các vế của phương trình không? 1. Mở đầu a)Bài toán:(sgk-trang 41) 2200.x+4000 25000 là bất phương trình với ẩn x 2200.x+4000 là vế trái 25000 là vế phải Tìm điểm khác nhau giữa phương trình một ẩn và bất phương trình một ẩn TRả lời Phương trình một ẩn có hai vế bằng nhau Bất phương trình một ẩn có hai vế không bằng nhau Tiết 60:Bất phương trình một ẩn ? Bất phương trình một ẩn có dạng tổng quát là gì? ?Lấy ví dụ về bất phương trình một ẩn và chỉ rõ vế trái, vế phải? b) Bất phương trình 1 ẩn x có dạng tổng quát là: A(x) > B(x) hoặc A(x) 3 là tập hợp các số lớn hơn 3. Kí hiệu: 0 3 Tiết 60:Bất phương trình một ẩn ?Quan sát hình ảnh của hai tập nghiệm trong ví dụ 1 và ví dụ 2 và cho biết điểm khác nhau cơ bản của chúng? ?Khi biểu diễn tập nghiệm của 1 bất phương trình thì trường hợp nào dùng ngoặc tròn , trường hợp nào dùng ngoặc vuông? Chiều của ngoặc quay về phía nào? ?2 : x>3 có vế phải:x; vế trái:3; tập nghiệm: 33? ?điều kiện để hai bất phương trình tương đương? 3. Bất phương trình tương đương * Định nghĩa: SGK Ví dụ 3 3 Củng cố Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ –Baứi taọp veà nhaứ: Baứi 22, 23, 24 trang 45 ễõn laùi caực quy taộc ủeồ tieỏt sau luyeọn taọp

File đính kèm:

  • pptBat phuong trinh mot an(2).ppt