Bài giảng Đại số 8 - Rút gọn phân số

Nếu gặp phân số có mẫu âm, ta phải làm gì để phân số có mẫu dương?

Cho một phân số, ta có thể tìm được bao nhiêu phân số bằng với nó?

Ta có thể dùng cách gì để tìm ưc của hai số nhanh hơn?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. Trả lời các câu hỏi sau: Nếu gặp phân số có mẫu âm, ta phải làm gì để phân số có mẫu dương? Cho một phân số, ta có thể tìm được bao nhiêu phân số bằng với nó? Ta có thể dùng cách gì để tìm ưc của hai số nhanh hơn? Bài 2. Điền các số thích hợp vào dấu ? (giải thích vì sao?) a. b. c. d. Bài 3. Chia tử và mẫu cho ƯC của chúng. ƯC (34, 85)= ƯC (36, 84)= ƯC (27, 36)= ƯC (14, 36)= ƯC (24, 32)= 17 12 2 9 8 Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để được phân số tối giản? Xét ví dụ sau: Các em có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số thứ hai so với tử và mẫu của phân số thứ nhất? NHẬN XÉT Hãy rút gọn các phân số sau: QUY TẮC: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ước chung (khác 1 và -1) của chúng Hãy rút gọn các phân số sau: Là hai phân số không thể rút gọn được nữa! Thế nào là phân số tối giản? Phân số tối giản hay phân số không thể rút gọn được nữa là các phân số mà tử và mẫu của chúng chỉ có ƯC là 1 và -1. Hãy rút gọn các phân số sau đến khi tối giản Trắc nghiệm Các phân số sau là tối giản. Đúng hay sai? A B I H G E J C D F S Đ Đ Đ S Đ Đ S Đ S Bài tập củng cố Làm bài tập 17 SGK/15 Hướng dẫn a. d. Bài tập về nhà Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT Bài 27 SBT/7 tương tự bài 17 SGK/15 Bài 29 SBT/7 tương tự bài 19 SGK/15 Riêng bài 32 và 33 SBT cần rút gọn đến khi tối giản trước khi so sánh.

File đính kèm:

  • pptbai 4 rut gon phan so.ppt