Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Văn Dũng - Tiết 22: Phân thức đại số

Các chủ đề chính của chương:

Khái niệm về phân thức, phân thức bằng nhau.

Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

Các phép toán về phân thức.

Biến đổi đồng nhất biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Văn Dũng - Tiết 22: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Thực hiện: NGUYỄN VĂN DŨNG Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Các chủ đề chính của chương: Khái niệm về phân thức, phân thức bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Các phép toán về phân thức. Biến đổi đồng nhất biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức. Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: Em nhận xét gì về các biểu thức A và B trong các biểu thức trên? Trong các biểu thức trên A và B là các đa thức. Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0. A là tử thức ( tử), B là mẫu thức ( mẫu) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số? Các biểu thức a, c, e, f là phân thức đại số. Hãy cho ví dụ về phân thức đại số Ví dụ: Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: ( SGK) Phân thức: , A, B là đa thức Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức. 2. Hai phân thức bằng nhau: Ví dụ: Vì: (x – 1 )( x + 1) = ( x2 - 1 ).1 = ( x2 - 1 ). Ta có: x (3x + 6) = 3x2 + 6x 3( x2 + 2x) = 3x2 + 6x Vân đúng. Vì: (3x+3)x = 3x(x + 1) = 3x2 + 3x Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: ( SGK) Phân thức: A, B là đa thức, A là tử, B là mẫu Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức. 2. Hai phân thức bằng nhau: 3. Bài tập: 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: Ta có: 5y.28x = 7. 20xy = 140 xy nên: Ta có: 2.3x(x+5) = 2(x+5).3x = 6x(x+5) nên Vì: (x2 – 2x + 4 )( x+ 2) = x3 + 8 Trò chơi: Ng«I sao may m¾n 1 3 2 4 6 5 7 9 8 1 1. Khẳng định sau đúng hay sai? §óng Vì: xy4 . x = x2 y3 . y = x2y4 HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2. Khẳng định sau đúng hay sai? Sai HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 3. Khẳng định sau đúng hay sai? Sai Vì: (x2 – y2 ).(1 – x)2 = - (y2 – x2)(x - 1)2 (y2 – x2)(x - 1)2 HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4 4. Đa thức A trong đẳng thức : là: x2 + 4x x2 – 4 x2 + 4 Vì: (x2 – 16)x = (x – 4 )( x + 4)x (x – 4)(x2 + 4x) = (x – 4 )( x + 4)x x2 + 4x HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 Đây là ngôi sao may mắn Đội của bạn đã được cộng 10 điểm! 6 6. Khẳng định sau đúng hay sai? Đa thức B trong đẳng thức: là x2 - 7 sai HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7 7. Khẳng định sau đúng hay sai? sai HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8 Đây là ngôi sao không may mắn Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm! 9 Đây là ngôi sao không may mắn Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm! Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa: ( SGK) Phân thức: A, B là đa thức, A là tử, B là mẫu Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức. 2. Hai phân thức bằng nhau: Hướng dẫn về nhà Học thuộc các khái niệm về phân thức và phân thức bằng nhau. HDẫn bài 2: 3 phân thức sau bằng nhau không? Làm bài tập: 1c, d ; 2 / sgk / 36 Chuẩn bị bài: Tính chất cơ bản của phân thức ( Ôn lại tính chất cơ bản của phân số)

File đính kèm:

  • pptphan_thuc_dai_so-t22.ppt