Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Thu Minh - Tiết 65, bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

|F(x)| = F(x) nếu F(x) ? 0

|F(x)| = - F(x) nếu F(x) < 0

a. 9x - 4 = 0

b. 2(x - 2) + 1 = x - 1

c. (x -2)(2x + 3) = 0

ppt14 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Thu Minh - Tiết 65, bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải các bất phương trình sau: 2. Giải phương trình: Phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình đưa về dạng a x + b = 0. Phương trình tích. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Gọi tên các phương trình sau: a) x -3  0 b) -3x + 6 0 3) |4x|= – 4x khi x > 0 4) |x- 5|= x - 5 khi x > 5 | F(x) | = F(x) nếu F(x)  0 | F(x) | = - F(x) nếu F(x) 0 Khi x > 0  - 2x -5 b. | -5x | = 2x + 4 Nếu - 5x ≥ 0  x ≤ 0 Ta có phương trình : -5x = 2x + 21  x= - 3( TMĐK ) Nếu -5x 0 Ta có phương trình : 5x = 2x + 21  x = 7 (TMĐK) Vậy tập nghiệm của PT là S={- 3;7} Với x > -5  x + 5 > 0 Ta có phương trình : x + 5 = 3x + 1  x = 2 (TMĐK ) Vậy tập nghiệm của PT là S={2} 3. áp dụng. Bài tập 2: Giải các phương trình sau: b. |2x -5| = 3 2x – 5 = 3  x = 4 2. Cách giải + Bỏ dấu giá trị tuyệt đối với điều kiện kèm theo. + Lập và giải các pt không chứa dấu giá trị tuyệt đối với ĐK tương ứng. + Kết luận. 3. áp dụng. nên PT có dạng: Ta có: |2x -5|= 2x – 5 khi |2x -5| = 5 – 2 x khi Với PT có dạng: 5 – 2x = 3  x = 1 (TMĐK) Với PT có dạng: (TMĐK) Vậy tập nghiệm của PT là S={4;1} Bạn Toàn giải phương trình: (x - 1) - 3 = 2x như sau: *Với x ≥ 1  x - 1 ≥ 0 pt có dạng: x - 1 - 3 = 2x *Với x < 1  x - 1< 0  x - 1 ≥ 0 pt có dạng: 1 - x - 3 = 2x  x – 1 – 3 = 2x  x = -4 Vậy tập nghiệm của PT là S={- 4} 2. Cách giải + Bỏ dấu giá trị tuyệt đối với điều kiện kèm theo. + Lập và giải các pt không chứa dấu giá trị tuyệt đối với ĐK tương ứng. + Kết luận. 3. áp dụng.  x = - 4 (loại) * Cách giải + Bỏ dấu giá trị tuyệt đối với điều kiện kèm theo. + Lập và giải các pt không chứa dấu giá trị tuyệt đối với ĐK tương ứng. + Kết luận. * Xem lại nội dung bài học. * Giải các bài tập: 35, 36, 37 ( SGK – Tr 51 ) 67, 68, 69 ( SBT – Tr ) * Giải các phương trình sau: a. 2| 4 - 3x | + 3x = 0 b. | x - 2 | + | x + 1 | = 5x -3 * Giải các phương trình sau: a. 2|4 - 3x| + 3x = 0 b. |x - 2| + |x + 1| = 5x -3 a. 2|4 - 3x| + 3x = 0 Ta có: |4 – 3x|= 4 - 3x khi 4 – 3x Với PT có dạng: Với ≥ 0 |4 – 3x|= 3x - 4 khi 4 – 3x < 0 2 (4 - 3x) + 3x = 0 PT có dạng: 2 (3x - 4) + 3x = 0 b. |x - 2| + |x + 1| = 5x -3 Ta có: |x -2|= x – 2 khi Nên |x -2| = 2 – x và x ≥ 2 x < 2 |x +1|= x + 1 khi x ≥ -1 |x +1|= -x - 1 khi x < -1 -1 2 * Với x < -1: x - 2 < -3 < 0 ; x + 1 < 0 (2 - x) + (-x - 1) = 5x - 3 |x +1|= -x - 1 PT có dạng: Nên |x -2| = 2 – x và * Với -1≤ x < 2: x - 2 < 0 ; x + 1 ≥ 0 (2 - x) + (x + 1) = 5x - 3 |x +1|= x + 1 PT có dạng: Nên |x -2| = x - 2 và * Với x ≥ 2: x - 2 ≥ 0 ; x + 1 ≥ 0 (x - 2) + (x + 1) = 5x - 3 |x +1|= x + 1 PT có dạng: x -2|= 2 – x khi giờ học Kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh lớp 8A Trường THCS Thị trấn Diêm Điền đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt tiết dạy hôm nay! Chúc hội giảng thành công tốt đẹp!

File đính kèm:

  • pptPhuong trinh chua dau gia tri tuyet doi(6).ppt