Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Đức Quý - Tiết 22: Phân thức đại số

Phân thức đại số là biểu thức có dạng trong đó A, B các đa thức và B khác đa thức 0

A được gọi là tử thức (hay tử)

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Đức Quý - Tiết 22: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT QUẾ VÕ Trường THCS Châu Phong BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐẠI SỐ 8 Giáo viên : Nguyễn Đức Quý Châu Phong, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ KiÓm Tra bµi cò Nêu định nghĩa phân số: Hai phân số bằng nhau khi nào? nếu a.d = b.c Trong các biểu thức trên A, B là : Các số Các đơn thức Các đa thức Các biểu thức trên là một phân thức đại số Thế nào là một phân thức đại số? Phân thức đại số là biểu thức có dạng trong đó A, B các đa thức và B khác đa thức 0 A được gọi là tử thức (hay tử) B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) Mỗi đa thức có phải là phân thức hay không? Vì sao? Phân thức đại số là biểu thức có dạng trong đó A, B các đa thức và B khác đa thức 0 A được gọi là tử thức (hay tử) B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1 Một số thực a bất kì có phải là phân thức đại số không nhỉ? ?1 Hãy lấy ví dụ về phân thức đại số: Mỗi số thực đều được coi là một phân thức đại số VD: là một phân thức đại số Phân thức và phân số có gì giống và khác nhau? Bài toán 1: trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số? Chỉ rõ tử và mẫu của các phân thức Không phải phân thức vì mẫu bằng 0 Không phải phân thức vì không phải đa thức Là phân thức: tử là 0 và mẫu là x2 +1 Là phân thức: tử là x+1 và mẫu là Hai phân thức bằng nhau khi nào? nếu a.d = b.c nếu A.D = B.C Bước 1: Tính các tích A.D và B.C Bước 2: So sánh A.D với B.C Bước 3: Rút ra kết luận. Bài toán 2: dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, kiểm tra xem các phân thức sau có bằng nhau không? Vì : (3x2y)(2y2) = (6xy3)x =6x2y3 Vì : x(3x+6) = 3(x2 +2x) = 3x2 + 6x Giải: Bài toán 3: Tìm đa thức A biết: A(2y2)=6xy3.x A = 6x2y3 :2y2 A = 3x2y A.x= 3(x2 +2x) A = (3x2 +6x):x A = 3x +6 A.1= (3x2 +1).0 A = 0:1 A = 0 ?5 Theo em ai đúng: Vân nói đúng vì: (3x+3)x = 3x(x+1) = 3x2 +3x Quang nói: Vân nói: Bài toán 4: hãy lập các phân thức bằng nhau từ các đa thức sau: x+1 ; x – 1; x2 -1 và 1 Ta thấy : (x+1)(x-1) = 1(x2 -1) Giải: Hướng dẫn về nhà Ghi nhớ định nghĩa phân thức đại số và định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Ôn lại cách làm bài toán chứng minh hai phân thức bằng nhau, tìm đa thức và các dạng đã học. Làm bài tập 1,2,3 SGK và các bài tập trong SBT Đọc trước nội dung bài: “ Tính chất cơ bản của phân thức”

File đính kèm:

  • pptGVGH tiet 22 phan thuc dai so.ppt