Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Anh Huệ - Tiết 66: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối

2/ Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Anh Huệ - Tiết 66: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A ! Giáo viên: Nguyễn Anh Huệ TRÖÔØNG THCS BUØI THÒ XUAÂN THÒ XAÕ SOÂNG CAÀU-TÆNH PHUÙ YEÂN Tớ xin tự giới thiệu:Tớ tên là heo mập, tớ học lớp 8. Tớ vừa học xong cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.Vì mãi lo ngủ, tớ không ôn bài nên đã quên là mình đã học cách giải của các loại phương trình nào rồi? Bạn nào còn nhớ nhắc giúp mình với! Cảm ơn các bạn đã nhắc lại! Mình đã nhớ rồi, mình đã học cách giải của các loại phương trình: Phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình tích Phương trình có chứa dấu ngoặc và phương trình có chứa hệ số ở mẫu Phương trình có chứa ẩn ở mẫu Hôm nay mình sẽ học một loại phương trình rất đặc biệt, đó là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Không biết cách giải như thế nào nhỉ ! 1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 2/Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Tiết 66 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối: Tiết 66 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI * Định nghĩa: *VÍ DỤ 1: 7 a - a khi khi a 0 0 a a 7 -(-7) = 0 (Khi x 1 x – 1 0) x - 1 -(-5x) = 5x (Khi x > 0 -5x -7x = 21 x = -3 x = 7 Vậy: 3x = 21 Khi x 0 Khi x 0 > (nhận) (nhận) Tiết 66 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Làm thế nào để giải phương trình: A(x) = B(x) ? Để giải phương trình: A(x) = B(x) ta tìm cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối .Cụ thể ta làm như sau: A(x) = B(x) - A(x) = B(x) A(x) = B(x) khi khi A(x) 0 A(x) 0 < *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài vừa học: Ôn tập lại định nghĩa giá trị tuyệt đối Xem lại các ví dụ đã giải trên lớp Làm bài tập: 35;36;37 (sgk/51) 2.Tiết sau: ÔN TẬP CHƯƠNG IV Soạn 5 câu hỏi (sgk/52) Kẻ hai bảng tóm tắt (sgk/52) vào vở soạn Làm bài tập:38;39;41;42(sgk/53) HƯỚNG DẪN: Bài 41d (sgk/53) + Dùng qui tắc đổi dấu để có được hai phân thức có mẫu dương + Qui đồng và khử mẫu hai vế bất phương trình +Giải bất phương trình nhận được KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VUI VẺ !

File đính kèm:

  • pptPHUONG TRINH CHUA DAU GIA TRI TUYET DOI(4).ppt