Bài giảng Đại số 8 - Lê Hoàng Tuấn - Bài 2: Phương trình bậc nhật một ẩn và cách giải (tiếp theo)

Bài 1: Chọn câu đúng trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng: (2đ)

Câu 1: Phương trình x + 9 = 9 + x có tập nghiệm là:

A. S = R B. S = { 9}

C. S = { - 9} D. S =

 

Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

A. 4 – 0x = 0 B. x2 – 2x = 3

C. 3y + 6 = 0 D. Câu A, C

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Lê Hoàng Tuấn - Bài 2: Phương trình bậc nhật một ẩn và cách giải (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN DẠY: LÊ HOÀNG TUẤN MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ) - LỚP 8 Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI (tt) Năm học: 2012 - 2013 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS AN THẠNH Bài 1: Chọn câu đúng trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng: (2đ) Câu 1: Phương trình x + 9 = 9 + x có tập nghiệm là: A. S = R B. S = { 9} C. S = { - 9} D. S = Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A. 4 – 0x = 0 B. x2 – 2x = 3 C. 3y + 6 = 0 D. Câu A, C Bài 2: Em hãy dùng qui tắc chuyển vế và nhân (hoặc chia) với một số khác 0. Tìm x trong các bài tập sau: (8đ) a) 7x – 63 = 0 b) 2x + x + 12 = 0 A. C. GIẢI a) 7x – 63 = 0 7x = 63 x = 9 b) 2x + x + 12 = 0 3x + 12 = 0 3x = - 12 x = - 4 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 2. Qui tắc biến đổi phương trình: a) Qui tắc chuyển vế: b) Qui tắc nhân (chia) với một số khác 0 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: Giải phương trình b) x – 5 = 3 - x Ta thừa nhận: Từ một phương trình, dùng qui tắc chuyển vế hay qui tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. a) 7x – 63 = 0 7x = 63 x = 9 Vậy phương trình có nghiệm là S = {4} Vậy phương trình có nghiệm là S = {9} 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 2. Qui tắc biến đổi phương trình: 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: Giải phương trình 3 2 1 Heát giôø Heát giôø Vậy nghiệm của pt là S = {9} Vậy nghiệm của pt là S = {4} Vậy phương trình có nghiệm là S = R Vậy phương trình có nghiệm là S = 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 2. Qui tắc biến đổi phương trình: 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: Giải phương trình Vậy nghiệm của pt là S = {9} Vậy nghiệm của pt là S = {4} 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 2. Qui tắc biến đổi phương trình: 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn - Nếu a = 0, thì ta xét hai trường hợp: Phương trình ax + b = 0 được giải như sau: * b = 0 thì: 0.x = 0. Phương trình có vô số nghiệm - Nếu a 0, thì * b 0 thì: 0.x = -b. Phương trình vô nghiệm Vậy phương trình luôn có một nghiệm duy nhất 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 2. Qui tắc biến đổi phương trình: 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Tổng quát: ax + b = 0 (a 0) được giải như sau: Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a) 3x – 6 = 0 b) 5 – x = 12 c) 3y – 6 - y = 9 + 2y d) 2t + 8 - 5t = 8 – 3t Bài tập 2: Chọn câu đúng trong các chữ cái A, B, C, D sau: Câu 1: Phương trình 5x +2x + 14 = 0 có tập nghiệm là: A. S = {- 2 } B. S = {2} C. S = {- 98} D. S ={ } A Câu 2: Phương trình x - 9 = 5 - x có tập nghiệm là: A. S = {- 7} B. S = {- 2} C. S = {2} D. S = {7} D Câu 3: Phương trình 4x – 20 = 0 có tập nghiệm là: A. S = {5} B. S = {- 5} C. S = {4} D. S = {- 4} A 1 9 1 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 2. Qui tắc biến đổi phương trình: 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Tổng quát: ax + b = 0 (a 0) được giải như sau: Trần Văn Ơn, người thanh niên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của học sinh, sinh viên đã bị bọn chủ nghĩa thực dân Pháp giết hại trong cuộc xung đột trong cuộc biểu tình đòi “Đảm bảo an ninh cho học sinh, đòi được học tiếng mẹ đẻ,….” Ngày 12/01/1950 đám tang anh Trần Văn Ơn đã biến thành cuộc biểu tình thị uy trên 5 vạn người. Hàng triệu lượt học sinh, sinh viên và đồng bào các giới đã đeo tang truy điệu với lòng thương tiếc và xuống đường tuần hành bày tỏ ý chí căm thù. Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt Nam tháng 2/1950 tại căn cứ địa Việt Bắc đã lấy ngày 09/01 làm ngày truyền thống hàng năm của học sinh, sinh viên Việt Nam. Truyền thống vẻ vang đó đã được các thế hệ học sinh, sinh viên kế thừa oanh liệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và trở thành bất diệt. Bài tập 3: Em hãy điền vào chỗ (…) để khôi phục lại bài làm của bạn do bị mực làm nhòe đi một số chỗ: Giải phương trình – 1,5x + 15 = 0 Vậy phương trình có nghiệm là ………. S = {10} - 15 10 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 2. Qui tắc biến đổi phương trình: 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: Tổng quát: ax + b = 0 (a 0) được giải như sau: Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 (a khác 0) Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu. Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một số khác 0 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm thêm bài tập sau: a) 7 + (x – 2) = 3(x - 1) - Xem trước bài “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0” - Về nhà học thật thuộc và vận dụng tốt 2 qui tắc biến đổi phương trình - Làm bài tập 8b, 8d; 9b, 9c (SGK trang 10). Dạng giống các bài tập đã làm tại lớp

File đính kèm:

  • pptPhương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (tt).ppt