Bài giảng Đại số 8 - Đinh Thị Nguyệt Quế - Tiết 13: Luyện tập

Đáp án:

a) x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) (đặt nhân tử chung là x)

= x(x – 1)2. ( dùng hằng đẳng thức)

b) 2xy – x2 – y2 + 16 = - [(x2 – 2xy + y2) – 16] (nhóm hạng tử)

= - [(x – y)2 – 42] (dùng hằng đẳng thức)

= - (x – y + 4)(x – y – 4). (dùng hằng đẳng thức)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Đinh Thị Nguyệt Quế - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Đại số Tiết 13. Luyện tập. Giáo viên: Đinh Thị Nguyệt Quế. Kiểm tra bài cũ Chữa bài 51a, c trang 24 SGK Chữa bài 52 trang 24 SGK Đáp án: a) x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) (đặt nhân tử chung là x) = x(x – 1)2. ( dùng hằng đẳng thức) b) 2xy – x2 – y2 + 16 = - [(x2 – 2xy + y2) – 16] (nhóm hạng tử) = - [(x – y)2 – 42] (dùng hằng đẳng thức) = - (x – y + 4)(x – y – 4). (dùng hằng đẳng thức) Đáp án: Ta có: (5n +2)2 – 4 = (5n + 2)2 – 22 = (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2) = 5n(5n + 4) 5 với Bài 54 trang 25 SGK. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x; b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2; c) x4 – 2x2. Bài 55a, c trang 25 SGK. Tìm x, biết: a) ; c) x2(x – 3) + 12 – 4x = 0. Bài 57a trang 25 SGK Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 4x + 3 = x2 – x – 3x + 3 = (x2 – x) – (3x – 3) = x(x – 1) – 3(x – 1) = (x – 1)(x – 3). Tách - 4x = - x – 3x a) x2 – 4x + 3 = Tách 3 = 4 - 1 Dựa vào kết quả bài tập a ở trên, em hãy cho biết mối quan hệ giữa và tích ac? b) x2 + 5x + 4 = x2 + x + 4x + 4 1 2 3 Ô chữ dưới đây gồm ba chữ cái. Đó là tên của một nhà toán học trẻ tuổi nhất từ trước đến nay nhận được giải thưởng Fields năm 2006, giải thưởng danh giá bậc nhất của toán học, có giá trị tương đương giải Nobel. Để biết ông là ai, các em hãy chọn tùy ý các câu hỏi 1, 2, 3 để trả lời; mỗi đáp án sẽ là một gợi ý tên một chữ cái có trong tên của ông. Trò chơi: “Đi tìm ô chữ”. T A O TERENCE TAO mang quốc tịch úc và Mỹ. Năm nay Tao 31 tuổi. Tao thực sự trở thành một hiện tượng toán học và nổi tiếng đến nỗi Paulman, một nhà toán học đã từng nói: “Nếu bạn gặp khó khăn trong vấn đề nghiên cứu của mình, hãy cố tìm cách lôi kéo Tao về vấn đề đó. Mọi vấn đề sẽ được sáng tỏ”. Cõu 1: Đỏnh dấu X vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đúng Giá trị của đa thức: tại x = 49,75 là: S. 100 R. 50 T.2500 Ồ! Thật đỏng tiếc là bạn đó trả lời sai Thật tiếc, bạn đó trả lời sai mất rồi x x Bạn giỏi quỏ, bạn trả lời đỳng rồi ! X Đỏp ỏn S. 100 R. 50 T. 2500 X Phần thưởng là một hộp quà may mắn Phần thưởng là một tràng pháo tay 1 2 Câu 2. Phân tích đa thức x4 – 3x2 thành nhân tử ta được kết quả là: 1 2 Phần thưởng là một chiếc bút chì. Phần thưởng là một tràng pháo tay A. B. C. Chúc mừng bạn đã trả lời đúng! Thật tiếc là bạn trả lời không chính xác. ồ, bạn nên cố gắng hơn trong câu hỏi khác nhé! Câu 3. Tìm x, biết: x3 – 16x = 0 2 1 Phần thưởng là một tràng pháo tay Phần thưởng là một quyển tạp chí toán tuổi thơ M. x = 0 N. x = 0; x = 16 O. x = 0; x = 4; x = -4 Bạn đã sai rồi. Câu trả lời chưa chính xác Hoàn toàn chính xác. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết và xem lại bài tập đã chữa. 2. Bài tập về nhà: bài 55b, 56b, 57b, c, d trang 25 (SGK) bài 34, 37 trang 7 (SBT).

File đính kèm:

  • pptLuyen tap PT Da thuc TNT.ppt