Bài giảng Đại số 8 - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Ví dụ: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô.

Khi đó:

Quãng đường ô tô đi được trong 7 giờ là: .

Thời gian để ô tô đi được quãng đường 120 km là: .

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài cũ: Hãy giải phương trình sau: 2x + 4(36 – x) = 100 Giải: 2x + 4(36 – x) = 100 2x + 144 – 4x = 100 -2x = - 44 x = - 44:(-2) = 22 Ví dụ: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô. Khi đó: Quãng đường ô tô đi được trong 7 giờ là: …………. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chức ẩn §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 7.x (km) Thời gian để ô tô đi được quãng đường 120 km là: …………. Muốn tính quãng đường, ta làm như thế nào? GY1 Muốn tính thời gian, ta làm như thế nào? GY2 ?1: Giả sử hằng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị : Quãng đường Tiến chạy được trong x (phút), nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 (m/phút). b) Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x (phút) Tiến chạy được quãng đường là 4500 (m). Giải b) Tiến chạy quãng đường 4500m với thời gian là x (phút). Vậy vận tốc của Tiến là : …………. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chức ẩn §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình a/ Nếu vận tốc trung bình của Tiến là 180m/ph thì quãng đường Tiến chạy được là : ……… 180.x (m) §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1/ Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chức ẩn (sgk) 2/ Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình a/ Ví dụ: (Bài toán cổ): Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? Phân tích: Đã biết? Tổng số : gà + chó: 36 con Tổng số :chân gà + chân chó: 100 chân Một con gà: 2 chân Một con chó: 4 chân Chưa biết? - Số gà - Số chó -Tổng số chân gà. -Tổng số chân chó ? Giả sử nếu có 10 con gà thì số chó sẽ là mấy con? ? Muốn tìm số chó, ta làm như thế nào? Ta tìm hiệu: 36 – 10 = 26 ? Vậy nếu số gà là x (con) thì số chó sẽ là: ……… 36 – x (con) x 36 - x 2x 4(36 – x) ? Số con gà là x thì tổng số chân gà sẽ: ……… 2.x (chân) ? Số con chó là 36- x thì tổng số chân chó sẽ: ……… 4.(36 – x) (chân) Ta có: 2.x + 4.(36 – x) = ……….. x 36 - x 2x 4(36 – x) Số chân gà sẽ: 2.x (chân) Số chân chó là 4.(36 – x) (chân) 100 Từ đó, ta tìm được x = 22. Đó chính là số gà, và sẽ tìm được số chó. Giải: - Gọi x (đơn vị : con) là số gà, điều kiện x là số nguyên và…………… 0 0. Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị (nếu có). - Trước khi trả lời cần kiểm tra lại nghiệm phương trình tìm được có thoả mãn ĐK của ẩn không. Trả lời có kèm theo đơn vị nếu có. Ví dụ: Bài toán: Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó? Bài toán hỏi số gà và số chó nên ẩn trực tiếp là số gà, số chó. Số chân gà và chân chó bài không hỏi là ẩn giản tiếp. HD HDVN Hiện nay tuổi cha gấp ba lần tuổi con. Sau 10 năm nữa tuổi cha chỉ còn gấp hai lần tuổi con. Hỏi tuổi con hiện nay là bao nhiêu tuổi ? Giải - Gọi tuổi con hiện nay là : x (tuổi) , ĐK : x nguyên dương tuổi cha hiên nay là : …………. Ve nha Tuổi con sau 10 năm nữa là : …………. Tuổi cha sau 10 năm nữa là : …………… 3.X (tuổi) -Sau 10 năm nữa tuổi cha chỉ gấp đôi tuổi con nên ta có phương trình: …………………………………….. X + 10 (tuổi) 3.X + 10 (tuổi) - Giải phương trình: 3x + 10 = 2(x + 10) 3x + 10 = 2x + 20 3x + 10 = 2(x + 10) x = 10 - Giá trị x = 10 (thõa mãn). Vậy hiện nay : Con 10 (tuổi) ; Cha 30 (tuổi) Hướng dẫn về nhà Học thuộc Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập PT Giải các bài tập 34, 35, 36 trang 25, 26 SGK Đọc phần có thể em chưa biết Chuẩn bị trước bài 7 “Giải bài toán bằng cách lập PT (tiếp)” Bài tập

File đính kèm:

  • pptGIAI BAI TOAN BANG CACH LAP PT(4).ppt