Bài giảng Đại số 10 tiết 13 bài 3: Hàm số bậc hai

Cho hàm số y=ax2 (a  0) (P)

 + Khi a > 0 ( y  0 với mọi x).O(0;0) là điểm thấp nhất của(P)

 + Khi a < 0 ( y  0 với mọi x).O(0;0) là điểm cao nhất của(P)

 Ta nói điểm O(0;0) là đỉnh của (P)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 tiết 13 bài 3: Hàm số bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ cùng lớp 10a11Trường Tư Thục Ngô Thời NhiệmTổ ToánGV: Nguyễn Đức HiệpBài : Hàm Số Bậc Hai I . Đồ Thị Của Hàm Số Bậc Hai:Nhận Xét:a, Cho hàm số y=ax2 (a  0) (P) + Khi a > 0 ( y  0 với mọi x).O(0;0) là điểm thấp nhất của(P) + Khi a 0a 0) Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c, (a  0) là một đường Parabol: Có đỉnh là Có trục đối xứng là đường thẳng BÒ lâm quay lªn trªn nÕu a > 0; bÒ lâm quay xuèng d­íi nÕu a 0a > 0y = ax2+ bx+ c I 2abx -= *. Cách vẽ: Vẽ parabol y = ax2 + bx + c, (a  0) gồm các bước sau:Bước 1. Xác định tọa độ đỉnh Bước 2. Vẽ trục đối xứng Bước 3. Lập bảng giá trị (những điểm mà đồ thị đi qua , ít nhất 5 điểm trong đó có đỉnh)Bước 4. Vẽ Parabol. (Khi vẽ Parabol chú ý đến dấu của hệ số a) Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số y = x2 – 2x + 3Giải+ TXĐ : D= R a = 1b = -2c = 3 Ta có -b/2a=1 ; + Đỉnh I (1;2)+ Trục đối xứng: x=1+ Bảng giá trị : x y Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị của hàm số y= x2 – 4x -5Giải:+ TXĐ : D= Ra = 1b = -4c = -5 Ta có -b/2a=2 ; + Đỉnh I (2;-9)+ Trục đối xứng: x=2+ Bảng giá trị : x y-5-5Bài tập củng cố:1) Vẽ đồ thị của các hàm số sau:y = x2 -2y = -2x2-3x 2) Xác định Parapol (P) y= ax2 +bx +2 biết Parapol đó:a, Qua M(1;5); N(-2;8)b, Qua A(3;-4) có trục đối xứng là x=-3/2c, Có đỉnh I(2;-2)d, Qua B(-1;6) có tung độ đỉnh là -1/4 CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM THÀNH CÔNG

File đính kèm:

  • pptham so bac hai(1).ppt