Bài giảng Đại số 10: Số trung bình cộng. Số ttrung vị. Mốt (tiết 1)

Ví dụ 1:

 Câu 1: Cho điểm trung bình từng môn học trong học kì I của học sinh A là

9,0 7,5 9,5 8,4 8,0 7,8 8,0 8,4 9,0 7,8 8,0

Hãy tính điểm trung bình học kì I (không kể hệ số) của học sinh A ?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10: Số trung bình cộng. Số ttrung vị. Mốt (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: THỐNG KÊSỐ TRUNG BÌNH CỘNG.§32/4/20171Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngSỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐTIII. MỐT§3 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)II. SỐ TRUNG VỊNỘI DUNG2/4/20172Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngI- SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)Ví dụ 1: Câu 1: Cho điểm trung bình từng môn học trong học kì I của học sinh A là9,0 7,5 9,5 8,4 8,0 7,8 8,0 8,4 9,0 7,8 8,0Hãy tính điểm trung bình học kì I (không kể hệ số) của học sinh A ?Điểm trung bình HK I của học sinh A: Giải2/4/20173Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngGiả sử ta có một mẫu số liệu {x1, x2, x3, , xk} Kí hiệu:Vậy:Số trung bình cộng:?I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)2/4/20174Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng?* Giả sử mẫu số liệu:Giá trịTần sốx1nx2xkn2n1nkTrong đó:ni là tần số của số liệu xi,(i =1, 2, , k)n1n2nkVậySố trung bình:2/4/20175Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngChỉ dựa vào bảng bênCâu a) Hãy tính điểm trung bình của học sinh ?Câu b) Có cách tính điểm trung bình nào khác không ? Nếu có cách tính khác thì hãy tính điểm trung bình theo cách tính đó ? Câu 2: Điểm trung bình các môn học của học sinh (ở ví dụ 1) được cho trong bảng phân bố tần số và tần suất sau:I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)?Điểm7,57,88,08,49,09,5Tần số123221n = 11Tần suất(%)9,0918,1827,2718,1818,189,09100(%)2/4/20176Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngCông thức liên hệ giữa số trung bình cộng và tần sốTần số và tần suất liên hệ bởi công thức  Câu 2:I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)Điểm7,57,88,08,49,09,5Tần số123221n = 11Tần suất(%)9,0918,1827,2718,1818,189,09100 (%)Hướng dẫn:Câu a) Dựa vào công thức với ni là tần số của số liệu xi,(i =1, 2, , k)Công thức liên hệ giữa số trung bình cộng và tần suấtCâu b)???Là công thức liên hệ giữa số trung bình và tần suất.Vậy2/4/20177Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngI-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)Câu 2:Điểm trung bình của học sinh:Câu a)GiảiĐiểm7,57,88,08,49,09,5Tần số123221n = 11Tần suất(%)9,0918,1827,2718,1818,189,09100 (%)Có cách khác để tính điểm trung bình của học sinh.Câu b)Áp dụng công thức2/4/20178Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng-Tìm giá trị đại diện của từng lớp? (Trung điểm xi của đoạn (hay nửa khoảng) ứng với lớp thứ i là giá trị đại diện của lớp đó).-Xem các giá trị đại diện như các giá trị trong bảng phân bố tần số và tần suất rồi tính chiều cao trung bình.Ví dụ 2: Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị cm) được cho trong bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp sau:Lớp số đo chiều cao (cm)Tần sốTần suất (%)[150 ; 156)[156 ; 162)[162 ; 168)[168 ; 174]61213516,733,336,113,9Cộngn = 36100%Tính chiều cao trung bình của 36 học sinh ?I-SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)Làm sao tính x ???Hướng dẫn2/4/20179Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngI- SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (HAY SỐ TRUNG BÌNH)Tần sốGiá trị đại diện= 165= 171Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị cm)Cộng[150 ; 156)[156 ; 162)[162 ; 168)[168 ; 174]Lớp số đo chiều cao (cm)100%n = 3616,733,336,113,9612135Tần suất (%)Giá trị đại diện Lớp [150; 156)c1 =150156+2= 153153Chiều cao trung bình: Lớp [150; 156)c2 =156162+2= 159159 Lớp [162; 168)c3 =162168+2165 Lớp [168; 174]c4 =168174+21712/4/201710Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngTa có thể tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê theo các công thức sau: Trường hợp cho bảng phân bố tần số, tần suất: Trường hợp cho bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:Tóm lại:với ni, fi lần lượt là tần số, tần suất của giá trị xi, n là số các số liệu thống kê (n = n1 + n2 + + nk).với ci, ni, fi lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i, n là số các số liệu thống kê (n = n1 + n2 + + nk).2/4/201711Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngBT1: Cho 2 bảng sau Nhiệt độ trung bình của tháng 12 và tháng 2 tại thành phố Vinh từ 1961 đến 1990 (30 năm) lần lượt là.Lớp nhiệt độ (oc)Tần sốTần suất (%)[12 ; 14)[14 ;16)[16 ; 18)[18 ; 20)[20 ;22]1312953,3310,0040,0030,0016,67Cộng30100%Lớp nhiệt độ (oc)Tần suất (%)[15 ;17)[17 ; 19)[19 ; 21)[21 ;23]16,743,3 36,73,3Cộng100%Hãy tính số trung bình cộng của 2 bảng trên.Từ kết quả đã tính được ở câu a), có nhận xét gì về nhiệt độ ở thành phố Vinh trong tháng 2 và tháng 12 (của 30 năm đươc khảo sát).Bảng 1Bảng 22/4/201712Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngVì ,nên có thể nói rằng tại thành phố Vinh, trong 30 năm được khảo sát, nhiệt độ trung bình của tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình của tháng 2.Lớp nhiệt độ (oc)[12 ; 14)[14 ;16)[16 ; 18)[18 ; 20)[20 ;22]CộngLớp nhiệt độ (oc)[15 ;17)[17 ; 19)[19 ; 21)[21 ;23]CộngGiải BT1:Gọi số trung bình của bảng 1, bảng 2 lần lượt là x1 , x2 Ta có bảng 1Ta có bảng 2:Tần suất (%)16,743,336,73,3100%Giá trị đại diện16182022Tần sốTần suất (%)1312953,3310,0040,0030,0016,6730100%Giá trị đại diện1315171921Vậya)b)Theo câu a) ta có2/4/201713Người soạn: Trịnh Thị Kim PhượngTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐTPhần này các em về làm bài tập 1, 2, 5 trong SGK2/4/201714Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng

File đính kèm:

  • pptso trung binh congso trung vi mot tiet 1.ppt