Bài giảng Chương II: Số nguyên tiết 40 bài 1: Làm quen với số nguyên âm

Như chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả là một số tự nhiên, nhưng phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được, ví dụ như 3-5=?

Chính vì vậy người ta phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp số nguyên mà ở đó phép trừ luôn thực hiện được.

Số nguyên gồm 2 loại: Số nguyên âm và số nguyên dương. Trong tiết học này chúng ta nghiên cứu về số nguyên âm

 

ppt31 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương II: Số nguyên tiết 40 bài 1: Làm quen với số nguyên âm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Như chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả là một số tự nhiên, nhưng phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được, ví dụ như 3-5=? Chính vì vậy người ta phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp số nguyên mà ở đó phép trừ luôn thực hiện được. Số nguyên gồm 2 loại: Số nguyên âm và số nguyên dương. Trong tiết học này chúng ta nghiên cứu về số nguyên âm Những con số này có ý nghĩa gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “–” đằng trước? 0 -10 -20 -30 10 20 30 40 50 60 oC Chương II: SỐ NGUYÊN TIẾT 40. §1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên cã dấu trừ “–”đằng trước như : –1; –2; –3; –4… Số nguyên âm 0 -10 -20 -30 10 20 30 40 50 60 oC Đọc chỉ số ghi trên nhiệt kế khi nó thay đổi 200C 2) Các ví dụ Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế 0 -10 -20 -30 10 20 30 40 50 60 oC Đọc chỉ số ghi trên nhiệt kế khi nó thay đổi 00C 0 -10 -20 -30 10 20 30 40 50 60 oC Đọc chỉ số ghi trên nhiệt kế khi nó thay đổi -100C 0 -10 -20 -30 10 20 30 40 50 60 oC Đọc chỉ số ghi trên nhiệt kế khi nó thay đổi -200C ?1: Đọc nhiệt độ các thành phố sau: : 18° C Hồ Gươm Hà Nội 20°C Cổng Ngọ Môn Huế: :19 °C Hồ Than Thở Đà Lạt : 25 ° C Chợ Bến Thành TP. Hồ Chí Minh : - 2 °C Vạn Lý trường thành Bắc Kinh : - 7°C Điện Cremlin Mát-xcơ-va Tháp Eiffel 0°C Paris: 2°C Tượng nữ thần tự do New York: Sea level 15m -10m 20 m 6 m -15 m -25 m -5 m Ví dụ 2: Fansipan cao 3143 m ?2. Đọc độ cao các địa điểm sau Đáy vịnh Cam Ranh cao – 30 m Cậu còn nợ tớ 10000 đ đấy nhé! Vậy là mình có -10000 đ ?3 Đọc các câu sau: Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ Hãy đọc và giải thích các câu sau: 0 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 -5 Chiều dương: Chiều âm: Từ trái sang phải Từ phải sang trái  C¸ch vÏ trôc sè 0 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 -5 0 B A C D ?4: C¸c ®iÓm A,B,C,D ë trôc sè biÓu diÔn nh÷ng sè nµo? -6 -2 1 5 §iÓm A biÓu diÔn sè -6. KÝ hiÖu A(-6) Tương tự ta cã kÝ hiÖu: B(-2); C(1); D(5) Bài tập 1: Đọc độ cao của các địa điểm sau: Đỉnh núi Ê-vơ-rét cao 8848 m Biển Chết cao – 392 m Bài tập 1: Đọc độ cao của các địa điểm sau: Bài tập 2: VÏ trôc sè vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau P Q R Bài tập 3: Trªn H1 h·y ghi c¸c ®iÓm A, B, C, D, E tho¶ m·n: A c¸ch 0 s¸u ®¬n vÞ vÒ bªn tr¸i, B c¸ch 0 n¨m ®¬n vÞ vÒ bªn ph¶i, C c¸ch A t¸m ®¬n vÞ vÒ bªn ph¶i, D c¸ch C n¨m ®¬n vÞ vÒ bªn tr¸i, E c¸ch C bèn ®¬n vÞ vÒ bªn tr¸i h1 C¸c nhãm lµm ra phiÕu häc tËp trong vßng 3 phót. Số nguyên âm là những số: –1; –2; –3; –4; … Số nguyên âm thường dùng để: Chỉ nhiệt độ dưới 0, Chỉ độ cao dưới mặt nước biển, Chỉ số tiền nợ , … * Lµm c¸c bµi tËp: 1; 3; 4; 5 SGK trang 68 3; 4; 5; 6; 8 SBT trang 54; 55 * ¤n tËp vÒ tËp hîp sè tù nhiªn * §äc tr­íc bµi tËp hîp c¸c sè nguyªn

File đính kèm:

  • pptT40 Lam quen voi so nguyen am so 6.ppt