Bài giảng Chương II: Số nguyên bài 1: Làm quen với số nguyên âm

• Sự cần thiết của tập hợp các số nguyên

• Phân biệt và so sánh các số nguyên(âm, dương, số 0)

• Hiểu và tìm được số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên

• Thực hiện được các phép tính trong các số nguyên

• Hiểu các khái niệm bội và ước của các số nguyên

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương II: Số nguyên bài 1: Làm quen với số nguyên âm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các Thầy, Cô giáo về thăm lớp 6D Chương II. Số nguyên Sự cần thiết của tập hợp các số nguyên Phân biệt và so sánh các số nguyên(âm, dương, số 0) Hiểu và tìm được số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên Thực hiện được các phép tính trong các số nguyên Hiểu các khái niệm bội và ước của các số nguyên Bài 1. Làm quen với số nguyên âm ? Thực hiện các phép tính trong tập hợp N 4 + 6 = 4.6 = 4 – 6 = 3° C có nghĩa là gì? Vì sao phải có dấu trừ đằng trước 10 24 Không thực hiện được 20 40 -40 50 30 10 -30 -10 -20 0 Bài 1. Làm quen với số nguyên âm Hãy quan sát kỹ thang nhiệt kế ở hình bên. Em có nhận xét gì về thang nhiệt độ? Thang nhiệt kế ghi: Nhiệt độ trên Nhiệt độ Nhiệt độ dưới Bài 1. Làm quen với số nguyên âm 1. Số nguyên âm Các số có dấu ( - ) ở đằng trước, như -1; -2; -3; …… Được gọi là số nguyên âm Cách đọc Bài 1. Làm quen với số nguyên âm 2. Các ví dụ a) Quan sát thang nhiệt độ ghi trên nhiệt kế 0 20 40 -40 oC 50 30 10 -30 -10 -20 - Nhiệt kế chỉ nhiệt độ - Nhiệt kế chỉ nhiệt độ Nhiệt độ dưới được viết với dấu (-) đằng trước: Chẳng hạn nhiệt kế chỉ nhiệt độ ( Đọc là: âm 10 độ C hoặc trừ 10 độ C) Bài 1. Làm quen với số nguyên âm ? Người ta dùng số nguyên âm để biểu diễn nhiệt độ như thế nào? * Người ta dùng số nguyên âm để biểu diễn nhiệt độ dưới Đọc nhiệt độ ở các thành phố sau ?1 Bài 1. Làm quen với số nguyên âm ?. Thành phố nào có nhiệt độ cao nhất ?. Thành phố nào có nhiệt độ thấp nhất TP. Hồ Chí Minh TP. Mát-xcơ-va Bài 1. Làm quen với số nguyên âm b) Độ cao của mực nước biển được quy ước là 0 m Núi phú sĩ cao 3776 m ( nghĩa là cao hơn mực nước biển 3776 m) Vịnh mariana cao -11524 m ( nghĩa là thấp hơn mực nước biển 11524 m) 0 m 3776m -11524m Bài 1. Làm quen với số nguyên âm ?2 Đọc độ cao của các địa điểm sau đây Đáy Vịnh Cam-Ranh cao :– 30 m Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3143 m Bài 1. Làm quen với số nguyên âm ? Đáy Vịnh Cam-Ranh cao -30 m có nghĩa như thế nào? *Nghĩa là Đáy Vịnh Cam-Ranh Thấp hơn mực nước biển 30 m * Người ta dùng số nguyên âm để biểu diễn độ cao dưới mực nước biển Bài 1. Làm quen với số nguyên âm c, - Nếu Ông A có 10 000 đồng, Ta nói Ông A có 10 000 đồng - Nếu Ông A nợ 10 000 đồng, ta nói Ông A có -10 000 đồng Bài 1. Làm quen với số nguyên âm ?3 Đọc và giải thích ý nghĩa của các câu sau Ông Bảy Có -150 000 đồng Bà Năm có 200 000 đồng Cô Ba có – 30 000 đồng Bài 1. Làm quen với số nguyên âm ?. Vậy số nguyên âm dùng để biểu diễn các đại lượng như thế nào Số nguyên âm dùng để biều diễn các đại lượng nhỏ hơn 0 Bài 1. Làm quen với số nguyên âm 2. Trục số Tia số Tia số biểu diễn các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,… Trục số Các số âm được biểu diễn ở bên trái điểm 0 của trục số Bài 1. Làm quen với số nguyên âm Điểm Gốc 0 Chiều dương Chiều Âm Bài 1. Làm quen với số nguyên âm 0 B A C D -6 -2 1 5 3 -5 Các điểm A, B, C, D trên trục số biểu diễn những số nào? ?4 Bài 1. Làm quen với số nguyên âm 3 2 1 0 –1 –2 -3 Chú ý: Ta cũng có thể vẽ trục số theo phương thẳng đứng Chiều Dương Chiều Âm Điểm gốc 0 Bài 1. Làm quen với số nguyên âm 3. Luyện tập Bài tập 1./ Cho trục số sau. Hãy điền số thích hợp vào ô trống a) Điểm P cỏch điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều õm nờn điểm P biểu diễn số: b) Điểm Q cỏch điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nờn điểm Q biểu diễn số: Chiều dương Chiều âm - 4 2 Bài 1. Làm quen với số nguyên âm ? Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau Bài 1. Làm quen với số nguyên âm - 3 4 5 ? Hãy chọn điểm gốc 0 ở trục số sau, rồi biểu diễn các số vào những chỗ còn thiếu 0 1 2 -1 -2 Ngửụứi ta duứng soỏ nguyeõn aõm ủeồ chổ thụứi gian trửụực coõng nguyeõn. Chaỳng haùn, nhaứ toaựn hoùc Pi-ta-go sinh naờm -570 nghúa laứ oõng sinh naờm 570 trửụực coõng nguyeõn. ? Haừy vieỏt soỏ (nguyeõn aõm) chổ naờm toồ chửực theỏ vaọn hoọi ủaàu tieõn, bieỏt raống noự dieón ra naờm 776 trửụực coõng nguyeõn. Pi-ta-go Bài 1. Làm quen với số nguyên âm Đó là năm - 776 Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ - Hoùc baứi - Laứm baứi taọp + Baứi 5 trang 68 SGK + Baứi 1 deỏn baứi 8 trang 54-55 SBT

File đính kèm:

  • pptsè nguyªn.ppt
Giáo án liên quan