Bài giảng Chương II – số nguyên

Ví dụ 1: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C

Nhiệt độ dưới 00 C được viết với dấu “-” đằng trước.

Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được viết -30C (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương II – số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC TP VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÁI BÌNH GV: NGUYỄN THỊ HẠNH PHÚC -30C nghĩa là gì ? Vì sao ta cần đến số có dấu “-”đằng trước ? CHƯƠNG II – SỐ NGUYÊN Ví dụ 1: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C Nhiệt độ dưới 00 C được viết với dấu “-” đằng trước. Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được viết -30C (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C) . Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây: 1. Các ví dụ: ?1 Tiết 40 Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, nghĩa là quy ước độ cao của mực nước biển là 0m - Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m. Ta nói: Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m. - Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m. Khi đó ta có thể nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m 1. Các ví dụ: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Tiết 40 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây: Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét. Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30 mét. 1. Các ví dụ: Ví dụ 1: Ví dụ 2: ?2 Tiết 40 Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói: “ông A có 10 000 đồng”. Còn nếu ông A nợ 10 000 đồng, thì ta có thể nói: “ông A có -10 000 đồng”. 1. Các ví dụ: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ 3: . Đọc các câu sau: Ông Bảy có -150 000 đồng. Bà Năm có 200 000 đồng. Cô Ba có -30 000 đồng. ?3 Tiết 40 2. Trục số: 1. Các ví dụ: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Các điểm A,B,C,D ở trục số sau biểu diễn những số nào ? ?4 A(-6) ; B(-2); C(1); D(5). Tiết 40 Các số âm xuất hiện từ thế kỷ III trước Công Nguyên trong bộ sách” Toán thư cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó, số dương được hiểu như số “tiền lãi”, số “tiền có” , còn số âm được hiểu như số”tiền lỗ “,” số tiền nợ ô1.Quy tắc cộng hai số âm như sau :”một món nợ cộng thêm một món nợ khác nữa ,thì kết quả là một món nợ “ .khi đó chưa có dấu “-”, người Trung Quốc dùng mực màu khác để viết các số chỉ số tiền nợ ,tiền lỗ để phân biệt với các số chỉ số tiền có ,tiền lãi. Mặc dù các nhà toán học thời cổ cố tránh số âm, nhưng thực tếâ đời sống đã đặt ra hết bài toán này đến bài toán khác mà đáp số nhận được là các số âm .Tuy vậy ,các số âm vẫn phải trải qua nhiều khó khăn trong một thời gian dài mới khẳng định được địa vị của mình .Mãi đến thế kỷ XVII ,Đề – các (nhà toán học người Pháp) mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm mới dần dần có quyền bình đẳng với số dương . Có thể em chưa biết ? Bài 1(68-sgk) a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế b) Trong hai nhiệt kế a và b , nhiệt độ nào cao hơn Nhiệt kế a chỉ -30C đọc là âm ba độ c hoặc trừ ba độ c Nhiệt kế b chỉ -20C đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C Nhiệt kế c chỉ 00C đọc là không độ C Nhiệt kế d chỉ 20C đọc là hai độ C Nhiệt kế e chỉ 30C đọc là ba độ C b , Nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế a Bài 2: Đọc độ cao của các địa điểm sau: Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới). Độ cao của đáy vực Ma – ri – an ( thuộc vùng biển Phi – líp – pin ) là -11 524 m ( sâu nhất thế giới). Giải a)Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ- ret là 8848 b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm 11524 (hoặc trừ 11524 ) Bài 3: Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên. Hãy viết số nguyên âm chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên. Giải Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm -776 Về nhà làm các bài tập 4; 5 ( trang 68 – SGK ) ; bài tập 5; 6; 7 ( SBT ) Đọc trước bài 2 : “ Tập hợp các số nguyên ”. Tìm các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

File đính kèm:

  • pptCHUONG 2BAI LAM QUEN VOI SO NGUYEN AM.ppt