Bài giảng Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu

Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung chính: Kiểm tra bài cũ A B Ví dụ 1 Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. 2 §5. Cộng hai số nguyên cùng dấu. Cũng cố và dặn dò C KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Bài tập a) (+38)+37 b) (-83) + (- 65 ) = 75 = - ( 83 + 65) = - 148 = 25 + 36 = 61 Trả lời: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả. §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? - 5 + 3 - 2 -50C §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? Giải ( + 3 ) + ( - 5 ) = Vậy, Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh hôm đó là : - 20 C Nhận xét: Giảm 50C có nghĩa là công thêm -50C - 2 (SGK) §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ ?1 Tìm và so sánh kết quả : (-3) + (+3) và (+3) + (-3) -3 +3 -3 +3 Giải (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 0 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu? 0 §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ ?1 ?2 Tìm và nhận xét kết quả của: a) 3 + (-6) và b) (-2) + (+4) và Giải a) 3 + (-6) = -3 Nhận xét: -3 và 3 là hai số nguyên đối nhau §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ ?1 ?2 Tìm và nhận xét kết quả của: a) 3 + (-6) và b) (-2) + (+4) và Giải Nhận xét: Hai kết quả bằng nhau. b) (-2) + (+4) = 2 §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ ?1 ?2 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. *Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. *Cộng hai số nguyên khác dấu: Bước 1. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2. Lấy số lớn trừ số nhỏ. Bước 3. Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ ?1 ?2 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Ví dụ: Tìm (-273) + 55 Bước 1. Bước 2. 273 – 55 = 218 Bước 3. - 218 Khi luyện tập, các em làm như sau: (-273) + 55 = - (273 – 55) = -218 273 + (-213) = +(273-213) =60 Tổng của hai GTTĐ GTTĐ của số lớn trừ GTTĐ của số nhỏ Dấu chung của hai số Dấu của số có GTTĐ lớn hơn BT 27 trang 76 SGK a) 26 + (-6) b) (-75) + 50 c) 80 + (-220) = + (26 - 6) = 20 = - (75 - 50) = -25 = - (220 - 80) = -140 BT 28 trang 76 SGK a) (-73) + 0 c) 102 + (-120) = - 73 = 18 + (-12) = +(18 – 12) = 6 = - (120 – 102) = - 18 * Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. * Bài tập về nhà: 29; 30 trang 76 SGK 31; 32; 33; 34 trang 77 SGK * Làm tốt các bài tập về nhà. * Tiết sau học LUYỆN TẬP

File đính kèm:

  • pptCong Hai So Nguyen Khac Dau.ppt