Bài giảng bài 17- Mối quan hệ giữa gen và arn

1) Cấu tạo :

- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.

- ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 17- Mối quan hệ giữa gen và arn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17: I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 1) Cấu tạo : Bài 17: ? Hãy mô tả cấu trúc bậc 1 của 1 đoạn phân tử ARN I/ ARN (Axit ribônuclêic) : - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. 1) Cấu tạo : ? ARN được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Bài 17: I/ ARN (Axit ribônuclêic) : - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. - ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X. 1) Cấu tạo : ? Vậy đơn phân của ARN là gì và gồm những loại nào? Bài 17: * Thảo luận nhóm : (Thời gian thảo luận 3 phút)Quan sát hình 17.1, so sánh cấu tạo của ARN và ADN rồi điền kết quả vào bảng sau: Bài 17: 1 2 A, U, G, X A, T, G, X -Nhận xét về các loại đơn phân? Thảo luận cả lớp -Nhận xét về số mạch đơn? Bài 17: -Nhận xét về kích thước, khối lượng? nhỏ hơn ADN lớn hơn ARN -ADN dài hàng trăm micrômet, khối lượng từ hàng triệu đến hàng chục triệu đvc, còn ARN thì có kích thước, khối lượng nhỏ hơn. -Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. -Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. -Đơn phân có 3 loại giống nhau là: A, G, X. -Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch. Bài 17: ? Vậy cấu tạo của ADN và ARN giống nhau ở những điểm nào? * Điểm giống nhau giữa ADN và A RN I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 1) Cấu tạo : 2) Chức năng : ARN gồm 3 loại: + ARN thông tin (mARN) : Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin. + ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin. + ARN Ribôxôm (rARN): Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm. - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. - ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X. II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? ? ARN vận chuyển có chức năng gì? ?Chức năng của ARN ribôxôm? ? ARN được chia làm những loại nào và dựa vào đâu mà phân loại như vậy? ? Quan hệ chức năng của 3 loại ARN trên? -Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? a. tARN b. mARN c. rARN d. Cả 3 loại ARN trên b. mARN Đều tham gia vào quá trình tổng hợp ARN. Bài 17: I/ ARN (Axit ribônuclêic) : II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? - ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể, trong nhân tế bào. 1) Quá trình tổng hợp ARN: ? ARN được tổng hợp ở đâu? Bài 17: 1) Quá trình tổng hợp ARN: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ARN. Mạch 1: - A - G - T - X - X- A - Mạch 2: - T - X - A - G - G - T - En Zim Mạch khuôn của ADN Mạch ARN đang được tổng hợp từ mạch khuôn - A - G - U - X - X - A - ARN hình thành liền tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào Đoạn ADN ban đầu. I/ ARN (Axit ribônuclêic) : II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? - ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể, trong nhân tế bào. 1) Quá trình tổng hợp ARN: - Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn. - Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung. - Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào. ? Quá trình tổng hợp ARN diễn ra như thế nào? Tiết 16: I/ ARN (Axit ribônuclêic) : II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? 1) Quá trình tổng hợp ARN: - Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn. - Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung. - Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào. 2) Nguyên tắc tổng hợp : - Nguyên tắc bổ sung : - Nguyên tắc khuôn mẫu: Dựa trên 1 mạch đơn của gen. ? ARN được tổng hợp dựa vào mấy mạch đơn của gen? ? Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN? A - U, T- A, G - X, X - G Bài 17: I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 2) Chức năng : ARN gồm 3 loại: + mARN: + tARN: + rARN: II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? 1) Quá trình tổng hợp ARN: 2) Nguyên tắc tổng hợp : - Nguyên tắc bổ sung : - Khuôn mẫu : 3) Mối quan hệ giữa gen và ARN : Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN. 1) Cấu tạo : Bản chất của mối quan hệ gen  ARN là gì? Tiết 16: I/ ARN (Axit ribônuclêic) : 2) Chức năng : ARN gồm 3 loại: + mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin. + tARN: Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin. + rARN: Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm. II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? - ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể. 1) Quá trình tổng hợp ARN: 2) Nguyên tắc tổng hợp : - Nguyên tắc bổ sung : A - U, T – A, G – X, X - G - Khuôn mẫu : Dựa trên 1 mạch đơn của gen. 3) Mối quan hệ giữa gen và ARN : Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN. - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. - ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X. 1) Cấu tạo : Bài 17: Ghi nhớ/ SGK/25 Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau: Mạch 1: - A – T - G – X - T – X – G – Mạch 2: - T - A - X – G - A - G – X - Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2. Đáp Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G - Học kĩ bài cũ, trả lời câu hỏi 1, 2, 5 ( trang 53) Làm vào vở bài tập câu 3, 4 (trang 53) Đọc mục : Em có biết Xem trước bài Prôtêin. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Các loại ARN

File đính kèm:

  • pptSINH(6).ppt